Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

ppt 14 trang buihaixuan21 2720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_tiet_9_phan_tich_da_thuc_thanh_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

  1. * Kiểm tra bài cũ: 1/Tính nhanh giá trị của biểu thức : a) 85.12,7 + 15.12,7 b) 52.143 - 52.39 – 2.4.26
  2. TIẾT 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
  3. Ví dụ 1: Hãy viết 2x2 – 4x thành một tích của những đa thức: Gợi ý : Ta thấy 2x2 = 2x. x 4x = 2x. 2
  4. Phân tích đa thức thành nhân tử ( hay thừa số ) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức
  5. Phương pháp: Đặt nhân tử chung A.B + A.C = A.(B + C) A: Gọi là nhân tử chung
  6. Ví dụ 2: Phân tích đa thức 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử.
  7. Cách tìm nhân tử chung - Hệ số (dương) của nhân tử chung chính là ƯCLN giữa các hệ số của các hạng tử. - Phần biến : là phần biến chung có mặt trong tất cả các hạng tử, với số mũ nhỏ nhất.
  8. ?1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
  9. Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử. Lưu ý đến tính chất: A = – (– A ) và A – B = – (B – A)
  10. Các bước phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung: n Tìm nhân tử chung n Đặt nhân tử chung ngoài dấu ngoặc, trong ngoặc là các nhân tử còn lại kèm với dấu của các hạng tử.
  11. ?2 Tìm x sao cho 3x2 – 6x = 0 Để tìm x dạng A(x) = 0 (với A là đa thức của biến x) ta làm theo các bước sau: Bước 1: Phân tích đa thức A(x) thành nhân tử Bước 2: Cho mỗi nhân tử bằng 0 và tìm x Bước 3: Kết luận
  12. Luyện tập Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
  13. Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng Tìm nhân tử chung của các đa thức sau: A = x2 – x a) x2 ; b) x; c) x – 1; B= 5x2 – 15x a) 5x2 b) x2 c) 5x C = 3(x – y) – 5x(y – x) a) 15x; b) x – y; c) 15x(x – y);
  14. Hướng dẫn học ở nhà : - Làm bài tập : 39; 40; 41; 42 / SGK – T 19 - Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - Xem bài bài 7: “phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức”