Bài giảng Toán số Lớp 7 - Bài: Cộng trừ số hữu tỉ

pptx 23 trang thanhhien97 7890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 7 - Bài: Cộng trừ số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_so_lop_7_bai_cong_tru_so_huu_ti.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 7 - Bài: Cộng trừ số hữu tỉ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Định nghĩa số hữu tỉ? Muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào? −1 * Hãy so sánh hai số hữu tỉ sau: −0,4 & 3
  2. a) Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 2 số hữu tỉ?: b) Nêu cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. 7 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - 4 Bài giải -2 N -1 0 1 2
  3. Cách so sánh hai số hữu tỉ: - Ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương. 1)- NêuSo sánh cáchhai so sánhtử số ,hai số hữusố hữutỉ nào tỉ. có tử lớn hơn thì lớn hơn. Bài 3: (SGK/8) 2) So sánh các số hữu tỉ sau: 2 -3 -213 18 -3 a) và b) và c) -0,75 và -7 11 300 -25 4 Bài giải -213 -71 -75 -3 a) x =2 = -2 = -22 = -0,75 = = -7 7 77 300 100 100 4 -3 -21 18= -72 y = = -25 100 -3 11 77 => -0,75 = 4 Vì -22 0 Vì -71 > -72 và 100 > 0 -22 -21 -71 -72 => > 77 77 100 100 2 -3 -213 18 => > -7 11 300 -25
  4. Bài 5: (SGK/8) ab Giả sử x= ;y= (a,b,m Z,m>0) và x x + x + + x < z < y 2m m 2m m
  5. a) Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 2 số hữu tỉ?: b) Nêu cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. 7 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - 4 Bài giải -2 N -1 0 1 2
  6. Cách so sánh hai số hữu tỉ: - Ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương. 1)- NêuSo sánh cáchhai so sánhtử số ,hai số hữusố hữutỉ nào tỉ. có tử lớn hơn thì lớn hơn. Bài 3: (SGK/8) 2) So sánh các số hữu tỉ sau: 2 -3 -213 18 -3 a) và b) và c) -0,75 và -7 11 300 -25 4 Bài giải -213 -71 -75 -3 a) x =2 = -2 = -22 = -0,75 = = -7 7 77 300 100 100 4 -3 -21 18= -72 y = = -25 100 -3 11 77 => -0,75 = 4 Vì -22 0 Vì -71 > -72 và 100 > 0 -22 -21 -71 -72 => > 77 77 100 100 2 -3 -213 18 => > -7 11 300 -25
  7. Bài 5: (SGK/8) ab Giả sử x= ;y= (a,b,m Z,m>0) và x x + x + + x < z < y 2m m 2m m
  8. Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
  9. 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Nhắc lại quy tắc cộng phân số?(cùng mẫu, khác mẫu) Muốn cộng hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương sau đó áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
  10. 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Ví dụ: Tính −1 1 12 a)+ 2 b) − 3 10 5 −16 1 24 =+ =− 33 10 10 5 = −23 3 = 10
  11. 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ ?1 Tính 2 1 a) 0,6 + b) −− ( 0,4) −3 3 62− 1 =+ =+0, 4 103 3 1820− 14 =+ =+ 3030 3 10 −2 10 12 = =+ 30 30 30 −1 22 = = 15 30 11 = 15
  12. 2. Quy tắc chuyển vế Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z? Tương tự như trong Z, trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế Khi chuyển một số hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
  13. 2. Quy tắc chuyển vế Ví dụ: Tìm x, biết: 1 x2−= 3 1 x2=+ 3 61 x =+ 33 7 x = 3 Vậy
  14. 2. Quy tắc chuyển vế ?2 Tìm x, biết: 12 a) x − = − 23 23 b)− x = − 74
  15. ?2 Đáp án: 12 a) x − = − 23 2 1 x =− + 3 2 43 x = − + 66 1 x =− 6 Vậy:
  16. ?2 Đáp án: 23 b)− x = − 74 2 3 + = x 7 4 23 x =+ 74 8 21 x =+ 28 28 29 x = 28 Vậy:
  17. 2. Quy tắc chuyển vế Chú ý: Trong Q, để tính tổng đại số ta có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý. Ví dụ: Tính 6 3 4 7 A = + + + 17 10 10 10 10 B= + 0,3 − 0,5 + 6 4 3 7 2 10 A = + + + B= 0,5 + 0,3-0,5 + 0,7 10 10 10 10 A=+ 1 1 B=( 0,5 − 0,5) +( 0,3 + 0,7) A2= B= 0 + (0,3 + 0,7) B1=
  18. Bài 10 (sgk tr 10): Cho biểu thức: 2 1 5 3 7 5 A= 6 − + − 5 + − − 3 − + 3 2 3 2 3 2 Hãy tính giá trị của A theo hai cách: * Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc. * Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
  19. Cách 1: 2 1 5 3 7 5 A= 6 − + − 5 + − − 3 − + 3 2 3 2 3 2 36 4 3 30 10 9 18 14 15 A = − + − + − − − + 6 6 6 6 6 6 6 6 6 36− 4 + 3 30 + 10 − 9 18 − 14 + 15 A = − − 6 6 6 35 31 19 A = − − 6 6 6 35−− 31 19 A = 6 −15 A = 6 −5 A = 2 Vậy
  20. Cách 2: 2 1 5 3 7 5 A= 6 − + − 5 + − − 3 − + 3 2 3 2 3 2 2 1 5 3 7 5 A= 6 − + − 5 − + − 3 + − 3 2 3 2 3 2 2 5 7 1 3 5 A= (6 − 5 − 3) + − − + + + − 3 3 3 2 2 2 −2 − 5 + 7 1 + 3 − 5 A2= − + + 32 −1 A= − 2 + 0 + 2 −5 A = 2 Vậy:
  21. Đưa số hữu tỉ về dạng phân số rồi áp dụng quy tắc CỘNG TRỪ cộng trừ phân số HAI SỐ HỮU TỈ NỘI DUNG CẦN NHỚ Chuyển vế, đổi QUY TẮC dấu CHUYỂN VẾ
  22. BÀI TẬP VỀ NHÀ • Học thuộc lí thuyết • Làm bài tập sgk trang 10.
  23. CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!