Bài giảng Toán số Lớp 9 - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 9 - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_lop_9_bai_3_lien_he_giua_phep_nhan_va_phep.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 9 - Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2020-2021
- Welcome to my class Giáo viên: Trần RoAl. Năm học: 2020-2021
- KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu điều kiện để có nghĩa? Áp dụng: Với giá trị nào của x để có nghĩa?
- §3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 1. Định lí: ?1. Tính và so sánh và GiảiGiải Vậy:
- §3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 1. Định lí: ĐịnhĐịnh lí:lí: Với hai số a và b không âm, ta có: ChứngChứng minh:minh: Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 nên xác định và không âm Ta có: Vậy: là căn bậc hai số học của a.b =>
- §3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 1. Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: Chú ý: mở rộng cho nhiều số Chú ý với n số: (với a, b, n không âm)
- §3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 1. Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: 2. Áp dụng: a) Qui tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số, rồi nhân các kết quả lại với nhau. Ví dụ 1: a) Thực hiện phép tính: Giải: b) Thực hiện phép tính: Giải:
- §3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 1. Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: 2. Áp dụng: a) Qui tắc khai phương một tích: (Sgk) Luyện tập 1 Tính giá trị của biểu thức: Giải: = 5.10.2 =100 ?2. Tính a) ; b)
- §3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 1. Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: 2. Áp dụng: a) Qui tắc khai phương một tích: (Sgk) b) Qui tắc nhân các căn bậc hai: Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau, rồi khai phương kết quả đó.
- §3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 1. Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: 2. Áp dụng: a) Qui tắc khai phương một tích: (Sgk) b) Qui tắc nhân các căn bậc hai: (Sgk) Ví dụ 2 a) Tính: Giải: b) Tính: Giải:
- §3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 1. Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: 2. Áp dụng: a) Qui tắc khai phương một tích: (Sgk) b) Qui tắc nhân các căn bậc hai: (Sgk) ?3. Tính: a) ; b) GiảiGiải a) b)
- Chú ý: Tổng quát: Với A ≥ 0 và B ≥ 0 Ta có: Đặc biệt: Với biểu thức A không âm, Ta có: ?4. Rút gọn các biểu thức sau (với a và b không âm): a) ; b) Giải: a) b)
- Luyện tập 2 Kết quả của biểu thức: là: 14,4 12 10 144
- Hướng dẫn về nhà + Học thuộc các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. + Làm các bài tập 17;18; 19;20/SGK +) Ôn tập HĐT: