Bài giảng Vật lí Lớp 10 (Nâng cao) - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôilơ - Mariốt - Trần Ngọc Thắng

ppt 13 trang Hải Phong 14/07/2023 1790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 (Nâng cao) - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôilơ - Mariốt - Trần Ngọc Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_nang_cao_bai_29_qua_trinh_dang_nhiet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 (Nâng cao) - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôilơ - Mariốt - Trần Ngọc Thắng

  1. GIÁO SINH THỰC TẬP : NGHIÊM THỊ THU TRANG KHOA: VẬT LÝ TRƯỜNG: ĐHSP HÀ NỘI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TRẦN NGỌC THẮNG TRƯỜNG PTTH CHUYÊN NGUYỄN HUỆ
  2. BÀI 29 Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôilơ- Mariốt
  3. I.Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái -Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng thể tích V , áp suất p và nhiệt độ T. T(K)=t(oC) +273 -Các thông số trạng thái của một lượng khí:p,V,T. -Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái , gọi tắt là các quá trình. p1,v1,T1 p2,V2,T2
  4. - Đẳng quá trình là những quá trình trong đó chỉ có 2 thông số biến đổi , còn 1 thông số không đổi. + T=const , p, V biến đổi →quá trình đẳng nhiệt . + p=const , V,T biến đổi →quá trình đẳng áp. + V=const, p, T biến đổi→quá trình đẳng tích.
  5. II. Quá trình đẳng nhiệt . Định luật Bôilơ- Mariốt 1. Quá trình đẳng nhiệt Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. 2. Định luật Bôilơ- Mariốt a.Thí nghiệm +Tiến hành thí nghiệm :thay đổi V và đo p tương ứng.
  6. C1: Hãy tính các giá trị của tích pV ở bảng kết quả và rút ra kết luận. V(cm3) p(atm) p.V Kết luận : p.V =const khi T=const
  7. b. Định luật Bôilơ-Mariốt -Định luật : Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định , áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích . 1 p~ hay p.V =const khi T = const V -Nếu gọi p1,V1 ; là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 1,p2,,V2 là áp suất và thể tích ở trạng thái của lượng khí này ở trạng thái 2 thì theo định luật Bôilơ-Mariôt ta có: p1.V1=p2.V2
  8. III. Đường đẳng nhiệt: -Định nghĩa: Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. C2: Hãy dùng các số liệu trong bảng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của p theo V trong hệ toạ độ (p,V).
  9. P T2>T1 T1 O V
  10. -Đặc điểm: +Trong hệ toạ độ (p,V), đường đẳng nhiệt là đường hypebol. +Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau. +Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới.
  11. IV.Bài tập vận dụng Bài 8(sgk-153): Một xylanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Píttông nén khí trong xylanh xuống còn 100cm3.Tính áp suất của khí trong xylanh lúc này,coi nhiệt độ như không đổi. Bài giải 3 V1=150 cm Vì nhiệt độ không đổi nên 5 p1=2.10 Pa áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt 3 V2=100 cm ta có: T=const p1V1=p2V2 V1 150 5 5 P2= ? → p2 = p1 = 2.10 = 3.10 (Pa) V2 100