Bài giảng Vật lí Khối 6 - Chương I: Cơ học - Bài 3: Đo thể tích chất lỏng

ppt 19 trang thanhhien97 2870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 6 - Chương I: Cơ học - Bài 3: Đo thể tích chất lỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_6_chuong_i_co_hoc_bai_3_do_the_tich_ch.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 6 - Chương I: Cơ học - Bài 3: Đo thể tích chất lỏng

  1. KHỞI ĐỘNG 1 2 3 4
  2. Câu 1: Hãy xác địch GHĐ, ĐCNN của một cái thước qua hình vẽ sau: GHĐ = 16 cm ĐCNN = 0.5 cm
  3. Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống a) 0,04km = .m40 = 4000 cm b) 200mm = cm20 = m0,2
  4. Câu 3: Nêu cách đo độ dài. -Cách đo độ dài: + Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. + Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. + Đọc và ghi kết quả đúng quy định.
  5. Câu 4: Đơn vị đo độ dài hợp pháp là gì? Dụng cụ đo độ dài? -Đơn vị đo độ dài hợp pháp là mét (m). -Dụng cụ đo độ dài là thước
  6. Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. Đơn vị đo thể tích:  - Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l). 1m3 = 1000 lít 1lít = 1dm3 1ml = 1cm3 (cc)
  7. Tiết 2: Bài 3: I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH C1: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây : 1m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3 1m3 = 1000 l = 1000000 ml = 1000000 cc 2 minutes
  8. II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 5 1. Tìm hiểu dụng cụ đo và cách đo thể tích chất lỏng minutes PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1. 1. Dưới đây là phương án đo và kết quả đo thể tích nước còn lại trong bình nước của 4 bạn: A, B, C, D
  9. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 2. Hãy tích X vào cách mà em cho là đúng để phép đo thể tích chính xác, rồi rút ra kết luận về cách đo thể tích chất lỏng? Các từ khóa gợi ý điền vào chỗ chấm: ➢ ngang ➢ gần nhất ➢ thẳng đứng ➢ thể tích 5 ➢ GHĐ minutes ➢ ĐCNN
  10.  Kết luận Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: - ĐCNN a) Ước lượng (1) .thể tích cần đo - thể tích b) Chọn bình chia độ có (2) GHĐ và có - GHĐ (3) ĐCNN thích hợp. - thẳng đứng c) Đặt bình chia độ (4) thẳng đứng - ngang d) Đặt mắt nhìn (5) ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. - gần nhất e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6) gần nhất với mực chất lỏng.
  11. C8: Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ ở hình 3.5 Hình 3.5a) V = 70cm3 Hình 3.5b) V = 50cm3 Hình 3.5c) V = 40cm3
  12. 3. Thực hành: 5 a) Chuẩn bị: SGK trang 14 minute s b) Tiến hành đo: - Ước lượng thể tích của nước (lít) chứa trong 2 bình và ghi kết quả ước lượng đó vào bảng 3.1. - Kiểm tra ước lượng bằng cách đo thể tích của chúng và ghi kết quả đo vào bảng 3.1. Vật cần đo Dụng cụ đo Thể tích ước Thể tích đo 3  thể tích GHĐ ĐCNN lượng (lít) được (cm ) Nước trong bình 1 (1) (3) (5) (7) Nước trong bình 2 (2) (4) (6) (8) Bảng 3.1
  13. MỞ RỘNG GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ  Hãy tìm các dụng cụ như hình bên dưới và thực hiện theo các bước sau: Bước 1. Đưa ra các bước chế tạo 1 bình chia độ với độ chính xác cao. Bước 2. Tiến hành chế tạo theo thiết kế đã đưa ra. Bước 3: Thực hành đo thể tích với các lượng chất lỏng khác nhau. Bước 4: Chỉ ra một số nguyên nhân gây sai số phép đo (hoạt động nhóm theo bàn)
  14. Ghi nhớ - Đơn vị đo thể tích thường dùng là: mét khối (m3) và lít (l) 1m3 = 1000dm3 ; 1dm3 = 1000cm3 1l = 1dm3 ; 1ml = 1cm3 (1cc) - Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: Bình chia độ, ca đong, can đong, chai, lọ có ghi sẵn dung tích, bơm tiêm. . . - Cách đo thể tích chất lỏng (kết luận)
  15. DẶN DÒ - Học thuộc nội dung ghi nhớ. - Làm các bài tập: 3.3; 3.5; 3.11; 3.12, 3.13 SBT. - Chuẩn bị bài mới: Trả lời C1; C2; C3. Bài 3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước.
  16. Cho một bình sữa và xi lanh như hình vẽ. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của chúng là bao nhiêu?