Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau

ppt 17 trang buihaixuan21 5850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_8_bai_8_ap_suat_chat_long_binh_thong_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Viết công thức tính áp suất, nêu tên gọi của từng đại lượng và đơn vị đo? Bài tập: Một vật có trọng lượng 300N. Tính áp suất lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc là 2 m2.
  2. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ đồ lặn chịu được áp suất lớn?
  3. BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I/. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1: P
  4. BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I/. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng 1. Thí nghiệm 1: Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình. C1 MàngC1: Chứngcao su tỏbị chấtbiến lỏngdạng gâychứng áp tỏ điềusuấtgì? theo mọi phương lên thành bình, đáy bình. C2 CCó2: phảiKhông.chất Chấtlỏng lỏngchỉ gâytác radụng áp suất áp theosuất mọilên phương.bình theo một phương như chất rắn hay không? A B C
  5. 2. Thí nghiệm 2 C3 Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó.
  6. 3. Kết luận C4CDựa4: Chấtvào cáclỏngthí khôngnghiệmchỉtrên,gâyhãyrachọnáp từsuấtthíchlên hợp chođáycácbình,ô trốngmà tronglên cảkết thànhluận. saubìnhđâyvà: các vật ở trong lòng chất lỏng. Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ?bình, Sử dụngmà chấtlên cảnổ để đánh. cábình sẽ gâyvà racác hiệnvật ở tượng gì? chất lỏng. Gây ra một áp suất rất lớn. ? Áp suất này truyền đi như thế nào?  Áp suất này truyền theo mọi phương.
  7. ? Việc đánh bắt cá bằng chất nổ sẽ gây ra những hậu quả gì?
  8. Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật sống trong đó, nên: + Hủy diệt nhiều sinh vật biển + Ô nhiễm môi trường sinh thái +Gây chết người nếu không cẩn thận. ? Theo em, cần có biện pháp gì để ngăn chặn hành vi sử dụng chất nổ để đánh bắt cá?  Biện pháp: + Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá + Nghiêm cấm việc đánh bắt cá bằng chất nổ, sẽ bị xử phạt nếu vi phạm.
  9. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: Công thức p = d.h Trong đó: p là áp suấtGiả ởsử đáycó cộtmột chấtkhối lỏngchất (Palỏng hay N/mhình2) trụ diện 3 dtíchlà trọngđáy là lượngS, chiều riêngcao củalà hchất. Hãy lỏngdựa (N/mvào )công thức htínhlà chiềuáp suấtcao củaem cộtmà chấtđã học lỏngtrong (m) bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng. F Ta có: p = S Mà F = P = d.V = d.S.h Công thức nàyd.S.hcũng áp dụng cho một điểm bất Suy ra: p = = d.h (đpcm) kỳ trong lòng Schất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng.
  10. Bài tập: Quan sát hình bên, biết hA = hB . Hãy so sánh áp suất tại điểm A và áp suất tại điểm B Giải Ta có hA= hB hB => d.h = d.h hA A B .B . A Vậy pA= pB Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h), có độ lớn như nhau.
  11. II. Vận dụng C6 Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ đồ lặn chịu được áp suất lớn? Vì khi xuống sâu thì áp suất chất lỏng gây ra càng lớn ( vì độ sâu h càng tăng), nếu không mặc bộ áo lặn thì con người không thể chịu được áp suất này.
  12. C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. hA Tính áp suất của nước lên đáy thùng và 1,2m A một điểm A cách đáy thùng 0,4m. Cho 0,4m trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tóm tắt: Giải: h1 = 1,2m Áp suất của nước tại đáy thùng là: 3 d = 10000N/m p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (Pa) h =h – 0,4m 2 1 Áp suất của nước tại điểm A là: p1 = ? p2= d.h2 p2 = ? = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 (Pa)
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc ghi nhớ, đọc “có thể em chưa biết” + Làm bài tập các bài tập 8-1,8-3, 8-4, 8-5, 8-8/SBT . + Đọc trước bài : “ Áp suất khí quyển”