Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2019-2020

pptx 26 trang buihaixuan21 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_khoi_8_bai_9_ap_suat_khi_quyen_nam_hoc_2019.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2019-2020

  1. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu áp suất khí quyển là gì?
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ • Tại sao khi uống hết sữa trong bình sữa rồi hút hết không khí trong đó ra thì cái bình sữa bị bẹp lại?
  3. Đôi chút về bầu khí quyển -Trái Đất được bao bọc bởi lớp khí quyển dày hàng ngàn kilomet. Bao gồm tầng đối lưu, bình lưu, trung lưu và thượng tầng (điện ly). -Khi đi máy bay chúng ta chỉ bay ở tầng đối lưu mà thôi. Những hiện tượng thời tiết như mưa, gió, tuyết, sương mù, đều diễn ra ở tầng đối lưu.
  4. Exosphere: 700 to 10,000 km (440 to 6,200 miles) Thermosphere: 80 to 700 km (50 to 440 miles) Mesosphere: 50 to 80 km (31 to 50 miles) Stratosphere: 12 to 50 km (7 to 31 miles) Troposphere: 0 to 12 km (0 to 7 miles)
  5. CỰC QUANG
  6. 1. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN • Không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
  7. VÍ DỤ Thí nghiệm 1: Bong bóng và chai nước.
  8. VÍ DỤ Thí nghiệm 2: Máy bơm và bỏng ngô
  9. Áp suất khí quyển phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ, gió, độ cao, Ví dụ, càng lên không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.
  10. 2. VẬN DỤNG 1. Cơ thể chúng ta chịu áp lực của khí quyển là bao nhiêu? 2.Tại sao cơ thể chúng ta lại chịu được áp lực mạnh như thế?
  11. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ • Vì khi đó, không khí trong hộp loãng hơn ngoài hộp nên áp suất không khí trong hộp ít hơn áp suất không khí ngoài hộp. Không khí bên ngoài hộp tạo ra áp lực lên mọi mặt của vỏ hộp khiến vỏ hộp bị bẹp.
  12. ĐẶT CÂU HỎI • Vì sao các miếng hít trên kính lại dính được?
  13. ĐẶT CÂU HỎI • Vì sao khi đi máy bay, một số hành khách bị ù tai hay có cảm giác đau nhức trong tai?
  14. ỨNG DỤNG VÀO DỰ BÁO THỜI TIẾT • Áp kế là thiết bị dùng để đo áp suất khí quyển. Nó có thể đo được áp suất gây ra bởi khí quyển bằng cách dùng nước, khí hoặc thủy ngân.
  15. A. ĐỜI SỐNG: 1Để.Tạigiúp saocho nắpviệc ấmrót phatrà dễtràdàng thườnghơn có một lỗ hở nhỏ?
  16. A. ĐỜI SỐNG: 2Vì. Vìở saongoàicáckhôngnhà dugian hànhkhôngvũ trụcókhikhôngđi rakhíkhoảng, các khôngnhà duvũ hànhtrụ phảivũ trụmặccầnbộmặcáo bảoáo bảohộ đặchộ đểbiệtgiữ? môi trường xung quanh cơ thể là không khí , nếu không thì cơ thể họ sẽ bị nổ tung
  17. A. ĐỜI SỐNG: Vì3. Tạikhi saocất hoặckhi máyhạ cánhbay cất, ápcánhsuấthoặcbên ngoàihạ cánhvà, bênmộttrongsố hànhtai kháchkhôngtrênbằngmáynhaubaylàm bị ùbiến tai dạnghoặc có màngcảm giácnhĩ,đau gâynhứckhó chịutrong tai ?
  18. B. SẢN XUẤT: NỒI ÁP SUẤT
  19. B. SẢN XUẤT: MÁY HÚT BỤI
  20. B. SẢN XUẤT: MÁY LỌC DẦU CHÂN KHÔNG
  21. Thí nghiệm:
  22. VÍ DỤ Thí nghiệm 3: Ống hút và nước ngọt
  23. VÍ DỤ Thí nghiệm 4: Quả trứng, chai nước và tờ báo
  24. THỰC HÀNH • Chuẩn bị : một chai (có nắp) có chứa nước, một cái compa hay đồ vật có đầu nhọn
  25. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!