Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 26: Thế năng

pptx 16 trang thanhhien97 4560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 26: Thế năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_10_bai_26_the_nang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 26: Thế năng

  1. Hãy quan sát Z và cho nhận xét! Vật nặng được đưa lên một độ cao Z, vật có mang năng lượng không? Vì sao?
  2. Hãy quan sát và cho nhận xét! Một lò xo đang bị nén, lò xo có mang năng lượng không? Vì sao?
  3. Hãy quan sát và cho nhận xét! Cung đang dương, Cung có mang năng lượng không? Vì sao? Các vật trong các ví dụ trên đều mang năng lượng gọi là thế năng.
  4. Một số trường hợp khác: Búa máy đóng cọc.
  5. II- THẾ NĂNG HẤP DẪN. So sánh thế năng của vật ở hai vị Wt = mgz trí? Định nghĩa Z Z thế năng?
  6. A O Chọn gốc thế năng tại O. - Tại O: Wt(O) = 0 - Tại A: Wt(A) > 0 B - Tại B: Wt(B) < 0
  7. Biến thiên thế năng Z M Z1 p Z 2 N
  8. Bài 1. Một vật cĩ khối lượng 1kg cĩ thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Độ cao của vật là A. 9,8m . B. 1m C. 0,1m D. 32m.
  9. Bài 2. Một vật cĩ khối lượng 500g ở đáy của giếng sâu 6m. Lấy g = 10m/s2. Thế năng của vật đối với mặt đất là A. 40 J B. -6J C. 5 J D. -30 J
  10. Điền dấu thích hợp vào ơ trống ? z z z M M, N zM N zM, zN zN N z zN M M O O O A b) a) MN > 0 < 0 c) = 0
  11. II- THẾ NĂNG ĐÀN HỒI. 1. Công của lực đàn hồi. Từ trạng thái biến dạng về tr/thái không biến dạng, công của lực đàn hồi thực hiện: F 1 A= k( l)2 2 l0 l ll+ 2. Thế năng đàn hồi. 0 Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng vật có được do vật bị biến dạng đàn hồi. 1 W= k( l)2 t 2
  12. Bài tập: 6(tr141): k = 200N/m, =l 2cm Wt = ?, có phụ thuộc m không? 1 1 +W = k( l)2 = .200.0,022 = 4.10−2 J t 2 2 + Thế năng đàn hồi không phụ thuộc vào khối lượng của vật. Tính thế năng đàn hồi có cần phân biệt vật đang bị nén hay bị dãn không?
  13. (5tr141) Hai vật cùng khối lượng, nằm ở hai vị trí M và N sao cho MN nằm ngang. So sánh thế năng tại M và tại N. M N hM hN h’ Cùng một gốc thế năng, thế năng tại M và N là bằng nhau.
  14. Bài 1: Vật ở độ cao 2m cĩ thế năng 4J. Tính khối lượng của vật, (g = 10m/s2). Bài 2: Một lị xo nằm ngang cĩ k = 250 N/m, khi bị kéo giãn 4 cm lị xo cĩ thế năng đàn hồi là bao nhiêu? Bài 3: Vật nặng 1,5kg ở độ cao bao nhiêu để cĩ thế năng 30J (g = 10m/s2). Bài 4: Một lị xo nằm ngang, khi bị kéo giãn 2 cm lị xo cĩ thế năng đàn hồi 1,5 J, độ cứng là bao nhiêu?
  15. Bài 5: Một lị xo nằm ngang cĩ k = 250 N/m, khi bị kéo lị xo cĩ thế năng đàn hồi 2,5 J, độ giãn là bao nhiêu? Bài 5: Thế năng của vật nặng ở đáy giếng sâu 8m so với mặt đất là -24J. Tìm khối lượng vật (g = 10m/s2).