Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_4_su_roi_tu_do.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do
- TỜ GIẤY VIÊN SỎI MẶT ĐẤT
- TỜ GIẤY TỜ GIẤY ĐÃ VO TRỊN MẶT ĐẤT
- I. Sự rơi trong khơng khí và sự rơi tự do 1. Sự rơi của các vật trong khơng khí Sức cản của khơng khí là nguyên nhân làm các vật rơi nhanh chậm khác nhau. 2. Sự rơi tự do Sự rơi tự do là sự rơi chỉ do tác dụng của trọng lực.
- Khi Khi hút trong hết ống không còn khí không trong khí ống.
- II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do - Phương thẳng đứng. - Chiều từ trên xuống dưới. - Là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- 2. Cơng thức của chuyển động rơi tự do (20) VẬN TỐC v = gt (19) v= 2gS ĐỘ CAO THỜI GIAN RƠI gt2 2S t = (22) S = (21) 2 g S: quãng đường (m) CƠNG THỨC LIÊN HỆ t: thời gian (s) v2 2 : tốc độ dài (m/s) v= 2gS (23) S = (24) 2g g: gia tốc rơi tự do (m/s2)
- 3. Gia tốc rơi tự do - Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. - Người ta thường lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2.
- 1 Chuyển động của vật nào dưới đây khơng thể coi là chuyển động rơi tự do ? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi. C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một viên bi chì đang rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân khơng.
- 2 Cĩ thể coi chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động rơi tự do ? A. Một hịn bi được thả từ trên cao xuống. B. Một chiếc máy bay đang hạ cánh. C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn vịng xuống nước.
- Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về sự rơi tự do 3 của các vật ? A. Vật rơi tự do chịu sức cản của khơng khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác. B. Vật rơi tự do luơn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. Tại mọi vị trí trên mặt đất, các vật rơi tự do cĩ cùng gia tốc như nhau. D. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy.
- 4 Hai vật thả rơi tự do, khối lượng của hai vật lần lượt là m và 2m. Gia tốc rơi tự do của chúng (a1 và a2) là: A. a1 = 2a2 B. a1 = a2 C. a2 = 2a1 D. Khơng biết độ cao nên khơng so sánh được.
- 5 Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2. A. 19,6m/s B. 20m/s C. 9,8m/s D. 19,8m/s
- BT1 Vật rơi tự do trong 3s. Tính độ cao đầu và vận tốc tiếp đất của vật, đoạn đường của giây cuối. (g = 9,8m/s2). BT2 Vật rơi tự do từ độ cao 12m. Tính thời gian rơi và vận tốc tiếp đất của vật, đoạn đường của giây cuối. (g = 9,8m/s2).
- Vật rơi tự do tiếp đất với vận tốc 19,6m/s. BT3 Tính thời gian rơi và độ cao ban đầu, đoạn đường của giây cuối. (g = 9,8m/s2) Vật rơi tự do trong 2,5s. Tính độ cao đầu và BT4 vận tốc tiếp đất của vật, đoạn đường của giây cuối. (g = 9,8m/s2).
- BT5 Vật rơi tự do từ độ cao 16m. Tính thời gian rơi và vận tốc tiếp đất của vật, đoạn đường của giây cuối. (g = 9,8m/s2) BT6 Vật rơi tự do tiếp đất với vận tốc 25m/s. Tính thời gian rơi và độ cao ban đầu, đoạn đường của giây cuối. (g = 9,8m/s2)
- BT7 Thả một hịn đá từ độ cao h xuống đấy, hịn đá rơi trong 1s. Nếu thả hịn đá đĩ từ độ cao 4h thì thời gian rơi là bao nhiêu? BT8 Người ta thả một vật rơi tự do, sau 4s vật chạm đất, g = 10m/s2. Tínhđộ cao đầu, vận tốc khi chạm đất, độ cao của vật sau khi thả 2s.
- BT9 Thả một hịn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hịn sỏi rơi được 15m. Tính độ cao đầu và vận tốc trung bình. Lấy g = 10 m/s2. BT10 Thả một hịn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hịn sỏi rơi được 35m. Tính độ cao đầu và vận tốc trung bình. Lấy g = 10 m/s2.
- Thả một hịn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong BT9 giây cuối cùng hịn sỏi rơi được 15m. Tính độ cao đầu và vận tốc trung bình. Lấy g = 10 m/s2. 1 S =( S − S ') = g t22 − (t − 1) 2 1 Sg = t22 − (t − 2 t + 1) 2 11 S = g(2 t − 1) = g (t − ) 22 15= 10(t − 0,5) ts = 2 11 S= gt22 = 10.2 = 20 m 22 S 20 = = =10ms / vtb t 2
- BT10 Thả một hịn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hịn sỏi rơi được 35m. Tính độ cao đầu và vận tốc trung bình. Lấy g = 10 m/s2. 1 S =( S − S ') = g t22 − (t − 1) 2 1 Sg = t22 − (t − 2 t + 1) 2 11 S = g(2 t − 1) = g (t − ) 22 35= 10(t − 0,5) ts = 4 11 S= gt22 = 10.4 = 80 m 22 S 80 = = = 20ms / vtb t 4
- CƠNG THỨC RƠI TỰ DO VẬN TỐC v = gt (19) v= 2gS (20) ĐỘ CAO THỜI GIAN RƠI 2 gt 2S S = (21) t = (22) 2 g CƠNG THỨC LIÊN HỆ v2 2 S = v= 2gS (23) 2g (24)
- ĐOẠN ĐƯỜNG GIÂY CUỐI 2 g 1 g S 1 Sv = − (25) S = g(t − ) (26) S =+ (27) 2 2 2 g 2 THỜI GIAN RƠI VẬN TỐC CHẠM ĐẤT S1 t =+ g g2(28) vS= + 2 (29)