Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Phạm Thị Nhàn

pptx 27 trang buihaixuan21 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Phạm Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua_chat_ran_ph.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Phạm Thị Nhàn

  1. TRƯỜNG THCS HÁT MÔN Tiết 19. Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN V Ậ T L Ý 6 Gi¸o viªn : Phạm Thị Nhàn
  2. Phiếu học tập HÌNH KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
  3. Hai lực cân bằng Lực đàn hồi Ròng rọc Đo khối lượng Đo thể tích Trọng lực Đòn bẩy Đo độ dài
  4. CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC • Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? • Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? • Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc? • Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
  5. Với những dụng cụ của nhóm mình, các em hãy thảo luận để tìm phương án làm thí nghiệm kiểm tra sự nở vì nhiệt của chất rắn .
  6. PHIẾU HỌC TẬP Thí nghiệm Hiện tượng Trước khi hơ nóng Sau khi hơ nóng Sau khi làm lạnh Lưu ý: - Khi tắt đèn cồn không thổi vào đèn mà dùng nắp đạy lại. - Không chạm tay vào các vật được đốt nóng, tránh bị bỏng.
  7. Bài tập: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau: - Thế tích quả cầu khităng quả cầu nóng lên. - Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi - Thanh kim loại nở dài ra khi conóng lên lại khi lạnh đi
  8. Các bước làm thí nghiệm - Bước 1: Đo chiều dài và nhiệt độ ban đầu của các thanh kim loại. - Bước 2: Dùng đèn cồn nung nóng các thanh kim loại tăng thêm 500C, ghi lại chiều dài tăng thêm của thanh kim loại. Chú ý: - Trong khi làm thí nghiệm không được dịch chuyển đèn cồn. - Khi tắt đèn cồn , dùng nắp đạy, không được thổi. - Sau khi làm thí nghiệm xong không chạm tay vào thanh kim loại, tránh bị bỏng.
  9. Phiếu học tập Thanh Chiều dài Nhiệt độ Nhiệt độ Chiều dài kim loại ban đầu ban đầu tăng thêm tăng thêm Nhôm Đồng Sắt Nhận xét:
  10. Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C Nhôm 1,15cm Đồng 0,85cm Sắt 0,60cm
  11. GHI NHỚ - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  12. Bài tập 1: Tháp Epphen (Eiffel) ở Pari, Thủ đô nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao? 01-01-1890 01-07-1890 (Mùa đông) ( mùa hạ)
  13. Bài tập 2: Một lọ thủy tinh được đạy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút BB. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
  14. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Bêtông (là ximăng trộn với nước và cát, đá) nở vì nhiệt như thép. Nhờ đó mà các trụ bêtông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi.
  15. Trò chơi Trò chơi có tên gọi: Nhóm nào nhanh nhất
  16. Hướng dẫn về nhà * Học bài: - Học thuộc bài, làm lại các câu hỏi trong SGK. - Học thuộc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết. - Làm các bài tập 18.1 – 18.5 SBT. * Chuẩn bị bài mới: - Nghiên cứu bài 19 “ Sự nở vì nhiệt của chất lỏng”. - Quan sát khi đun nước, nước sôi có hiện tượng gì? - Quan sát lượng nước suối, nước ngọt người ta đóng chai như thế nào?
  17. Kính chúc ban giám khảo cùng các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khỏe!