Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Lê Thị Bình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Lê Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_6_bai_24_su_nong_chay_va_su_dong_dac_le.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Lê Thị Bình
- Trường Đại Học Sư Phạm Đại Học Thái Nguyên Tiết 28. Bài 24. SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Bình Sinh viên thực hiện : Hồng Lệ Lớp : ĐH Tốn – lý K47
- Tiết 28 – Bài 24 SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC I. SỰ NĨNG CHẢY 1. Thí nghiệm Trong các phịng thí Kẹp vạn nghiệm để nghiên cứu về năng sự nĩng chảy của băng phiến người ta sử dụng thí nghiệm như trong hình Kiềng và 24.1. lưới đốt Từ hình vẽ hãy cho biết để tiến hành thí Giá thí nghiệm trên ta phải nghiệm dùng các dụng cụ gì? Hình 24.1
- Tiến hành thí nghiệm: +) Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến. +) Khi nhiệt độ của băng phiến lên tới 600C thì cứ sau 1 phút ta lại ghi nhiệt độ 1 lần và nhận xét về thể của băng phiến (rắn hay lỏng ) vào bảng theo dõi. +) Cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt 860C thì dừng lại.
- Nhiệt kế Ống nghiệm đựng băng phiến Đèn cồn Bình nước Cm3 250 200 150 100 50
- Thời Nhiệt độ Thể rắn hay gian (oC) lỏng đun (phút) 00 6060 Rắn 11 63 Rắnrắn 2 66 Rắnrắn 3 69 Rắnén 4 72 Rắnrắn 5 75 Rắnrắn 6 77 Rắnrắn 7 79 Rắnrắn 8 80 rắnLỏngvà lỏng và rắn Cm3 250 200 9 80 rắnRắnvà lỏngvà lỏng 150 100 10 80 Lỏng và rắn 50 10 80 rắn và lỏng 1111 8080 rắnLỏngvà lỏng và rắn 12 81 Lỏnglỏng 13 82 Lỏnglỏng 1414 8484 Lỏnglỏng 1515 8686 Lỏnglỏng
- Thời gian Nhiệt độ Thể rắn hay đun(phút) (0C) lỏng 0 60 Rắn 1 63 Rắn 2 66 Rắn 3 69 Rắn 4 72 Rắn TrongTrongNhiệtTrongThờithời giangianđộthời củatiếnnàogiangian hànhbăngthìnàonào thíbăngphiến thìthì 5 75 Rắn phiếnthaybăngnghiệmtồnđổiphiếntại nhưtrongởởthếcảthể baohainàorắnlỏng lâuthể?? ??? 6 77 Rắn Em cĩ nhận xét gì về 7 79 Rắn nhiệt độ của băng phiến trong 8 80 Rắn và lỏng thời gian này ? 9 80 Rắn và lỏng 10 80 Rắn và lỏng 11 80 Rắn và lỏng 12 81 Lỏng 13 82 Lỏng 14 84 Lỏng 15 86 Lỏng
- 2. Phân tích kết quả thí 86 Nhiệt độ (0C) nghiệm 84 82 a. Vẽ các trục nhiệt độ 81 80 và thời gian, biểu diễn 79 các giá trị trên hai trục 77 * Trục nằm ngang: Là trục * Trục thẳng đứng: 75 Làthờitrụcgiannhiệt(phútđộ ().0C). + Mỗi cạnh của ơ vuơng + Mỗi cạnh của ơ vuơng 72 nằm trên trục này biểu thị0 1 phútnằm.trên trục này biểu thị 1 C. + Gốc của trục nhiệt độ ghi 69 0 + Gốc của trục thời gian ghi60 Cphút 0. 66 63 Thời gian (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thời gian (phút)
- b. Xác định điểm biểu 86 Nhiệt độ (0C) diễn nhiệt độ ứng với thời 84 gian đun 82 Thời gian Nhiệt độ Thể rắn hay 81 đun(phút) (0C) lỏng 80 0 60 Rắn 79 1 63 Rắn 77 2 66 Rắn 3 69 Rắn 75 4 72 Rắn 5 75 Rắn 72 6 77 Rắn 7 79 Rắn 8 80 Rắn và lỏng 69 9 80 Rắn và lỏng 10 80 Rắn và lỏng 66 11 80 Rắn và lỏng 12 81 Lỏng 63 13 82 Lỏng 14 84 Lỏng Thời gian (phút) 15 86 Lỏng 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thời gian (phút)
- 0 b. Xác định điểm biểu 86 Nhiệt độ ( C) diễn nhiệt độ ứng với thời 84 gian đun 82 81 Thời gian Nhiệt độ Thể rắn hay 80 đun(phút) (0C) lỏng 79 0 60 Rắn 1 63 Rắn 77 2 66 Rắn 75 3 69 Rắn 4 72 Rắn 5 75 Rắn 72 6 77 Rắn 7 79 Rắn 69 8 80 Rắn và lỏng 9 80 Rắn và lỏng 10 80 Rắn và lỏng 66 11 80 Rắn và lỏng 12 81 Lỏng 63 13 82 Lỏng Thời gian (phút) 14 84 Lỏng 60 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 15 86 Lỏng 0 1 Thời gian (phút)
- Nhiệt độ (0C) C1:Khi được đun nĩng 86 thì nhiệt độ của băng 84 82 phiến thay đổi như thế 81 nào? Đường biểu diễn từ 80 79 phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng 77 hay nằm ngang? 75 Khi được đun nĩng thì 72 nhiệt độ của băng phiến nhiệt độ của băng phiến 69 tăng dần. Đường biểu 66 diễn từ phút 0 đến phút Thời 63 thứ 6 là đoạn thẳng nằm Gian nghiêng (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
- Nhiệt độ (0C) 86 C2: Tới nhiệt độ nào thì 84 băng phiến bắt đầu 82 81 nĩng chảy? Lúc này 80 băng phiến tồn tại ở 79 Rắn và lỏng những thể nào? 77 Tới nhiệt độ 800C thì 75 băng phiến bắt đầu nĩng 72 chảy. Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể rắn 69 và lỏng. 66 63 Thời Gian (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
- Nhiệt độ (0C) 86 C3:Trong suốt thời gian 84 nĩng chảy nhiệt độ của 82 81 băng phiến cĩ thay đổi 80 khơng? Đường biểu diễn 79 từ phút thứ 8 đến phút 77 Rắn và lỏng thứ 11 là đoạn thẳng 75 nằm nghiêng hay nằm ngang? 72 Trong suốt thời gian nĩng chảy nhiệt độ của 69 băng phiến khơng thay đổi Đường biểu diễn từ 66 Thời phút thứ 8 đến phút thứ 63 11 là đoạn thẳng nằm Gian (phút) ngang. 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
- Nhiệt độ (0C) 86 C4: Khi băng phiến đã nĩng chảy hết thì nhiệt 84 82 độ của băng phiến thay 81 đổi như thế nào? Đường 80 79 biểu diễn từ phút thứ 11 Rắn và lỏng đến phút thứ 15 là đoạn 77 thẳng nằm ngang hay 75 nằm nghiêng? 72 Khi băng phiến đã nĩng chảy hết thì nhiệt 69 độ của băng phiến tăng 66 dần. Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút 63 Thời đoạn thẳng nằm Gian thứ 15 là (phút) nghiêng. 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
- 3. Rút ra kết luận C5:Chọn từ thích hợp trong 0 0 0 khung để điền vào chỗ trống - 70 C, 80 C, 90 C trong các câu sau: - thay đổi, khơng thay đổi a) Băng phiến nĩng chảy ở 800C. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nĩng chảy của băng phiến. b) Trong thời gian nĩng chảy, nhiệt độ của băng phiến khơng thay đổi.
- Sự nĩng chảy là quá trình chuyển từ thể nào sang thể nào ? Sự nĩng chảy (ở nhiệt độ xác định) Thể rắn Thể lỏng
- Bảng nhiệt độ nĩng chảy của một số chất (25.2) Nhiệt độ Nhiệt độ Chất nĩng chảy Chất nĩng chảy (0C) (0C) + Vonfram (chất làm dây 3370 + Chì 327 tĩc đèn điện) + Thép 1300 + Kẽm 420 + Đồng 1083 + Băng phiến 80 + Vàng 1064 + Nước 0 + Bạc 960 + Thuỷ ngân -39 + Rượu -117
- Em hãy lấy một số ví dụ về sự nĩng chảy trong thực tế ?
- Băng tan nhanh là do sự nĩng nên của trái đất, làm băng ở hai cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng mực nước trung bình hiện nay là 3,2 mm/năm). Mực nước biển dâng cao cĩ thể tàn phá mơi trường sống ven biển. Nước biển dâng tới đất liền gây sĩi mịn, lũ lụt, ơ nhiễm tầng nước ngầm và đất nơng nghiệp ảnh hưởng nghiêm trọng đếnTạiđờisaosốngbăngdân cưlạiventanbiểnnhanh. ? Làm thế nào để hạn chế điều Đểđĩgiảm? thiểu tác hại của mực nước biển dâng cao các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần cĩ kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây hiện tượng trái đất nĩng nên).
- Luật chơi: Cĩ 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì mĩn quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì mĩn quà khơng hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
- Hộp quà màu vàng 1011121314150123456789 Hiện tượng nào sau đây khơng liên quan đến sự nĩng chảy ? a. Đúc tượng đồng b. Đốt một ngọn nến c. Đốt một ngọn đèn dầu d. Cho cục nước đá vào cốc nước
- Hộp quà màu xanh 1011121314150123456789 Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng nĩng chảy? a. Chất lỏng biến thành chất rắn b. Chất khí biến thành chất lỏng c. Chất lỏng biến thành chất khí d. Chất rắn biến thành chất lỏng
- Hộp quà màu tím 1011121314150123456789 Băng phiến nĩng chảy ở 800C đúng hay sai ? Đúng Sai
- Phần thưởng là 1 điểm 10
- Phần thưởng là: Một tràng pháo tay của tất cả các bạn trong lớp! Và một điểm 10
- Phần thưởng là 1 điểm cộng vào bài kiểm tra
- Hướng dẫn về nhà +) Làm Học bài , nắm vững kiến thức bài học. Làm bài tập 24 – 25.1, 24 – 25.3, 24 – 25.4 trong (SBT - Tr 29,30). +) Đọc nội dung phần: Cĩ thể em chưa biết (SGK – Tr 79) +) Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nĩng chảy. +) Đọc trước bài 25: “Sự nĩng chảy- Sự đơng đặc (tt)”