Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Trần Thu Huyền

pptx 44 trang buihaixuan21 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Trần Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_bai_26_su_bay_hoi_va_su_ngung_tu_tran.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Trần Thu Huyền

  1. GV: Trần Thu Huyền
  2. BÀI TẬP ? Em hãy cho biết thể của nước ở: a) -10 0 C là thể gì? Thể rắn b) 00 C là thể gì? Thể rắn và lỏng c) 200 C là thể gì? Thể lỏng ? Khi nước sôi trên bề mặt chất lỏng có hiện tượng gì? Hơi nước bốc lên
  3. Nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến mất đi đâu, khi mặt trời lại xuất hiện sau cơn mưa?
  4. Nước và mọi chất đều tồn tại ở cả 3 thể Sự bay hơi Thể hơi Thể lỏng Thể rắn
  5. ThếKhi nào gọinướclàbiếnsự thànhbayhơi hơi, ?nước chuyển từ thể gì sang thể gì-? Sự chuyểnNước từbiếnthểthànhlỏng hơi sangkhi thểnướchơi gọichuyểnlà sựtừ thể baylỏng hơisang thể hơi
  6. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi - Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi
  7. - Hiện tượng nước biến thành hơi (nước bay hơi)
  8. - Không phải chỉ có nước mới bay hơi, mọi chất lỏng đều có thể bay hơi.
  9. ? Có 1 bộ quần áo bị ướt. Em hãy nêu các cách làm cho bộ quần áo đó khô.
  10. A1 – Trời râm A2 – Trời nắng C1. ?QuầnQuầnáoáovẽởở hình hìnhnàoA2 khôkhô nhanhnhanh hơnhơn?ở hình A1C1. , chứngChứng tỏtỏtốctốcđộđộbaybay hơihơiphụphụthuộcthuộcvàovàoyếunhiệttốđộ. nào?
  11. Khi thu hoạch về 1 số loại nông sản được phơi sấy khô tiện cho việc bảo quản.
  12. B1- Có gió B2- Không có gió C2. Quần áo vẽ ở hình B1 khô nhanh hơn ở hình B2 C2. Chứng? Quầntỏáotốcở độhìnhbaynào hơikhôphụnhanhthuộchơnvào? gió. , chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
  13. Nhờ gió mà việc lau nhà, quạt tóc, phơi nông sản nhanh khô hơn.
  14. Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
  15. C1- Quần áo không C2- Quần áo được được căng ra căng ra C3. ChứngQuần? Quầnáotỏvẽtốcáoởởđộ hình hìnhbayC2 nàohơi khôphụkhônhanhnhanhthuộchơnvàohơnởdiện ?hình tíchC1 ,mặt chứngthoángtỏ tốccủađộchấtbaylỏng hơi .phụ thuộc vào yếu tố nào?
  16. Thóc (lúa) phơi trong hình nào mau khô hơn? a) b)
  17. => Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào
  18. => Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng Chú ý: tốc độ bay hơi của chất còn phụ thuộc vào bản chất cuả chất lỏng VD: Ở cùng điều kiện, cồn bay hơi nhanh hơn nước.
  19. C4::Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. - Nhiệt độ càng cao (thấp) thì tốc độ bay hơi càng lớn (nhỏ) . - Gió càng mạnh (yếu) thì tốc độ bay hơi càng lớn (nhỏ) - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn (nhỏ) thì tốc độ bay hơi càng lớn (nhỏ) - lớn, nhỏ - cao, thấp - mạnh, yếu
  20. -Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển, đại dương, hồ, ao, sông ngòi. Không khí càng nóng càng chứa nhiều hơi nước. Do không khí có một lượng hơi nước nhất định nên không khí có độ ẩm.
  21. Việt Nam là quốc gia có có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Độ ẩm không khí thường dao động trong khoảng từ 70% đến 90%. Không khí có độ ẩm cao (xấp xỉ 100%) ảnh hưởng đến sản xuất, làm kim loại chóng bị ăn mòn, dịch bệnh dễ phát sinh. Nhưng nếu nếu độ ẩm quá thấp (<60%) thì ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc, làm nước bay hơi nhanh gây khô hạn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
  22. -Hiện tượng bay hơi là một phần trong chu trình tuần hoàn của nước, tạo nên hiện tượng mây, mưa.
  23. Giáo dục môi trường Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa, ngoài việc bèo cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, bèo còn che phủ bề mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước trong ruộng
  24. * Mục đích thí nghiệm : Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ, ta phải làm thí nghiệm trong môi trường: - Nhiệt độ thay đổi - Diện tích mặt thoáng không thay đổi - Gió không cho tác động (không có gió)
  25. - Dụng cụ: 2 đĩa nhôm+ đèn cồn+ giá đỡ+ cốc nước. - Các bước tiến hành : Bước 1: Lấy hai đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau. Đặt trong cùng 1 phòng không có gió. Bước 2: Đổ vào mỗi đĩa khoảng 2ml nước, sao cho mặt thoáng của nước ở 2 đĩa như nhau Bước 3: Hơ nóng một đĩa -Quan sát nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn
  26. C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau? Để diện tích mặt thóang của nước trong hai đĩa như nhau C6: Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió? Để loại trừ sự tác động của gió. C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa? Để kiểm tra sự tác động của nhiệt độ. C8: Căn cứ kết quả thí nghiệm như thế nào, có thể khẳng định dự đóan tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đùng. Nước trong đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn đĩa đối chứng
  27. CC99 : :TạiĐểsaogiảmkhibớttrồngsự chuốibay hơihaycủa trồngnướcmía, giúp, ngườichota câyphảiítphạtbị mấtbớtnướclá? hơn.
  28. C10. Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muốiC10:. NướcTrời Nắngtrong nóngnước vàbiển có baygió hơithì ,nhanhcòn muốithu hođọngạchlại trênđượruộngc muố. iThời. Vì nhiệttiết như độ thếcàngnào caothì vànhanh gió thucànghoạch mạnhđượcthì muốinước? biểnTại sao bay? hơi càng nhanh.
  29. Hình ảnh cánh đồng muối ở Việt Nam
  30. -Tùy thuộc tốc độ bay hơi lớn hay nhỏ mà nước biển và đại dương có độ muối khác nhau.
  31. Bài tập Câu 2: Khi nóng bức ta thường chảy mồ hôi vì : a/ Để làm sạch các lỗ chân lông. b/ Ta uống nhiều nước. c/ Mồ hôi bốc hơi để làm ta cảm thấy mát. d/ Cả a, b, c đều đúng. Đáp án c
  32. Đối với con người và động vật khi lao động và sinh hoạt, việc đổ mồ hôi có chức năng điều hòa thân nhiệt. Cơ thể giải phóng nhiệt bằng cách tiết mồ hôi. Mồ hôi bay hơi trong không khí mang theo nhiệt lượng. Độ ẩm không khí quá cao khiến tốc độ bay hơi chậm, ảnh hưởng đến sức khỏe, hoạt động của con người.
  33. -Thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người. Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên. Quanh nhà có nhiều sông, hồ, cây xanh vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu. Vì vậy, cần tăng cường trồng cây xanh, giữ gìn sông, ao, hồ sạch sẽ.
  34. Bài tập Câu 1: Các loài cây trong sa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai vì : a/ Để hạn chế bốc hơi nước b/ Để đỡ tốn dinh dưỡng nuôi lá c/ Vì thiếu nước d/ Vì đất khô cằn Đáp án a
  35. GHI NHỚ + Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. + Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ,gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
  36. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và làm bài tập 26-27.1, 26-27.2, 26- 27.6. - Xem trước nội dung bài 27 (Sự bay hơi và sự ngưng tụ - tiết 2). - Vạch ra kế hoạch kiểm tra tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.