Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 29: Sự sôi (Tiếp theo) - Huỳnh Như Khuê

ppt 19 trang buihaixuan21 2370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 29: Sự sôi (Tiếp theo) - Huỳnh Như Khuê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_29_su_soi_tiep_theo_huynh_nhu_khu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 29: Sự sôi (Tiếp theo) - Huỳnh Như Khuê

  1. Giaùo vieân: Huyønh Nhö Khueâ Sinh naêm: 1987 Email:huynhnhukhue@gmail.com Môøi quyù thaày (coâ) download, goùp yù qua email ñeå giaùo aùn hay hôn.
  2. -Em hãy cho biết thí nghiệm về sự sôi của nước gồm những dụng cụ nào? Nêu cách tiến hành thí nghiệm -Dụng cụ thí nghiệm: đèn cồn, cốc đựng nước, nhiệt kế, giá đỡ. -Cách tiến hành: + Đun nước tới nhiệt độ 400C, sau 1 ghi nhiệt độ 1 lần và nhận xét hiện tượng. + Khi nước sôi 3 phút thì dừng và tắt đèn.
  3. Tuần 35 Tiết 35
  4. Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI 1.Trả lời câu hỏi C1 Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáy bình? C2 Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước? C3 Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều(nước sôi)? C4 Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước có tăng không?
  5. Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi của một số chất Chất Nhiệt độ 0 sôi( C) Nhiệt độ sôi của các chất khác Ête 35 nhau có giống nhau hay không? Rượu 80 Nước 100 Thủy ngân 357 Đồng 2580 Sắt 3050 Chú ý: Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau. Bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi của một số chất ở điều kiện chuẩn.
  6. Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI 1.Trả lời câu hỏi 2. Rút ra kết luận C5: Trong cuộc tranh luận của Bình và An (nêu ở phần đầu bài), ai đúng, ai sai? Bình và An đang đun nước, Bình chợt reo lên: -A! Nước sôi rồi, tắt lửa đi thôi! An ngắt lời bình: -Nước sôi rồi, nhưng cứ tiếp tục đun thêm ít nữa cho nó nóng già hơn. Bình khẳng định: -Nước đã sôi, thì dù có đun mãi, nước cũng không nóng hơn lên đâu! An cãi lại: -Vô lí! Mình vẫn tiếp tục đun thì nước phải tiếp tục nóng lên chứ!
  7. Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI -1000C, gần 1000C 1.Trả lời câu hỏi -thay đổi, không thay đổi 2. Rút ra kết luận -nhiệt độ sôi -bọt khí C6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: -mặt thoáng a/ Nước sôi ở nhiệt độ Nhiệt1) 1000C độ này gọi là .2) nhiệt độ sôi của nước b/ Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước .3)không thay đổi c/ Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các .vừa4) bọt khí bay hơi trên 5) mặt thoáng Nx: Sự sôi là sự bay hơi diễn ra trong lòng chất lỏng và trên mặt thoáng chất lỏng.
  8. Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI 1.Trả lời câu hỏi 2. Rút ra kết luận Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi của một số chất Kết luận: Chất Nhiệt độ - Mỗi chất lỏng sôi ở một sôi(0C) nhiệt độ nhất định. Nhiệt Ête 35 độ đó gọi là nhiệt độ sôi. Rượu 80 Nước 100 - Trong suốt thời gian Thủy ngân 357 sôi, nhiệt độ của chất Đồng 2580 lỏng không thay đổi. Sắt 3050
  9. Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI III. VẬN DỤNG C7/ Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm một mốc chia nhiệt độ? Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
  10. Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI III. VẬN DỤNG Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi C8/ Tại sao để đo nhiệt độ của một số chất của hơi nước sôi, người ta Chất Nhiệt độ phải dùng nhiệt kế thủy ngân, sôi(0C) mà không dùng nhiệt kế rựơu? Ête 35 Rượu 80 Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân Nước 100 cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp Thủy ngân 357 hơn nhiệt độ sôi của nước Đồng 2580 Sắt 3050
  11. Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI III. VẬN DỤNG Nhiªt ®é( 0C) B C 100 C9: Hình 29.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của 80 nước khi được đun nóng. Các 60 đoạn AB và BC của đường biểu diễn ứng với những quá 40 trình nào? 20 Thời gian 0 5 10 15 20 A (Phót) - Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước. - Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
  12. Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI III. VẬN DỤNG §Ó ®¶m b¶o vÖ sinh an toµn thùc phÈm, con ngêi ®· øng dông sù s«i trong cuéc sèng nh thÕ nµo? LÊy vÝ dô? §Ó ®¶m vÖ sinh, an toµn thùc phÈm lµ ta ph¶i ¨n chÝn uèng s«i v× tíi nhiÖt ®é s«i cña níc ë 1000C lµm chÝn thøc ¨n vµ tiªu diÖt ®îc ®a sè v× trïng cã h¹i cho c¬ thÓ con ngêi VÝ dô cô thÓ: - Uèng s«i lµ ph¶i ®un níc s«i míi uèng - NÊu canh, nÊu c¬m, nÊu canh, luéc rau vv ®Òu ph¶i ®un s«i lµm chÝn thøc ¨n ®¶m b¶o søc khoÎ cho con ngêi.
  13. Hình ảnh sử dụng hơi nước sôi để chạy máy
  14. Tàu hỏa chạy bằng hơi nước
  15. Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. Do đó trong nồi áp suất, nhiệt độ sôi của nước cao hơn 1000C
  16. Xác định gần đúng nhiệt độ sôi của nước ở đỉnh Phăng Xi Păng cao 3200m so với mặt biển. C) 0 100 95 90 Nhiệtđộ sôi ( 85 80 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Độ cao (m)
  17. Bài 29. SỰ SÔI (tt) Củng cố: - Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi
  18. Bài 29. SỰ SÔI (tt) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Học bài, làm các bài tập SBT • Xem trước bài 30: “TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC” và chuẩn bị ở nhà phần I. ÔN TẬP