Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí

ppt 33 trang buihaixuan21 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_chu_de_su_no_vi_nhiet_cua_cac_chat_ra.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí

  1. Chương II. NHIỆT HỌC • Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? • Sự nĩng chảy, sự đơng đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? • Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi cĩ nhiều yếu tố cùng tác động một lúc? • Làm thế nào để kiểm tra một dự đốn?
  2. CÁC HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ Tại sao tơn lợp nhà thường cĩ hình dạng lượn sĩng? Các loại nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? Tại sao khinh khí cầu bay lên được?
  3. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT  HS nắm được thể tích của chất rắn, chất lỏng, chất khí tăng lên (nở ra) khi nĩng lên, giảm lại (co lại) khi lạnh đi.  Biết được các chất rắn khác nhau, chất lỏng khác nhau, chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau.  So sánh được sự nở vì nhiệt của ba chất rắn, chất lỏng và chất khí  Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí trong tự nhiên.
  4. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT RẮN 1. Thí nghiệm: (Hình 18.1 trang 58 SGK) + Quả cầu kim loại + Vịng kim loại + Đèn cồn
  5. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT RẮN 1. Thí nghiệm: (Hình 18.1 trang 58 SGK)  Bước 1: Khi chưa hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không?  Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại, rồi thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? Nhận xét.  Bước 3: Nhúng quả cầu đã được hơ nĩng vào nước lạnh, rồi thả xem quả cầu cĩ lọt qua vịng kim loại khơng? Nhận xét
  6. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) 2. Trả lời câu hỏi: C1. Tại sao sau khi bị hơ nĩng, quả cầu khơng lọt qua vịng kim loại?  Vì khi hơ nĩng thể tích của quả cầu tăng lên (nở ra) nên khơng lọt qua vịng kim loại C2. Tại sao sau khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vịng kim loại?  Vì khi nhúng vào nước lạnh thể tích của quả cầu giảm đi (co lại) nên lọt qua vịng kim loại
  7. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT RẮN 3. Nhận xét: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau - nĩng lên - lạnh đi - tăng - giảm a) Thể tích của quả cầu khităng quả cầu nĩng lên b) Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi
  8. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT RẮN Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau cĩ chiều dài ban đầu là 100 cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C Chất Chiều dài Chiều dài tăng thêm khi ban đầu nhiệt độ tăng thêm 500C Nhơm 100cm 0,12cm Đồng 100cm 0,086cm Sắt 100cm 0,060cm
  9. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT RẮN C4. Từ bảng kết quả trên em cĩ nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?  Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 4. Kết luận:  Chất rắn nở ra khi nĩng lên và co lại khi lạnh đi.  Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
  10. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm: (Hình 19.1 và 19.2 trang 60 SGK) * Dụng cụ thí nghiệm: * Tiến hành thí nghiệm :  Bước 1: Đổ đầy nước màu vào Ống thủy tinh bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su cĩ 1 ống thủy tinh cắm xuyên qua. Quan sát nước màu dâng lên trong Nút cao su ống thuỷ tinh. Bước 2: Đặt bình cầu vào chậu Nước màu  Chậu nước nĩng nước nĩng. Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước màu trong ống thuỷ Bình cầu tinh
  11. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT LỎNG 2. Trả lời câu hỏi C1: Cĩ hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nĩng? Giải thích?  Mực nước trong ống thủy tinh dâng lên. Vì nước nĩng lên, nở ra C2: Nếu sau đĩ ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ cĩ hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh? Giải thích.  Mực nước trong ống thủy tinh hạ xuống. Vì nước lạnh đi, co lại.
  12. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT LỎNG 3. Nhận xét: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau - tăng - giảm - giống nhau - khơng giống nhau a) Thể tích nước trong bình khităng nĩng lên, khigiảm lạnh đi b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khơng giống nhau
  13. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT LỎNG 4. Kết luận:  Chất lỏng nở ra khi nĩng lên và co lại khi lạnh đi.  Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
  14. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT KHÍ 1. Thí nghiệm: (Hình 20.1 và 20.2 trang 62 SGK) * Dụng cụ thí nghiệm: - Nút cao su. - Ống thủy tinh. - Cốc nước màu. - Bình cầu thủy tinh.
  15. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT KHÍ *Tiến hành Thí nghiệm  Bước1: Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của một bình cầu.  Bước 2: Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn một giọt nước màu trong ống.  Bước 3: Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình.  Bước 4: Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu.
  16. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT KHÍ 2. Trả lời câu hỏi C1: Cĩ hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh, khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình thay đổi thế nào ?  Khi bàn tay áp vào bình cầu giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình tăng (không khí nở ra).
  17. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT KHÍ 2. Trả lời câu hỏi C2: Khi nhúng bình cầu vào chậu nước lạnh, cĩ hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình thay đổi thế nào?  Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình giảm (Khơng khí co lại)
  18. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT KHÍ 2. Trả lời câu hỏi C3: Tại sao thể tích khơng khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nĩng vào bình ?  Do khơng khí trong bình nĩng lên C4: Tại sao thể tích khơng khí trong bình lại giảm đi khi ta nhúng bình cầu vào nước lạnh ?  Do khơng khí trong bình lạnh đi.
  19. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT KHÍ C5) Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét. Chất khí Chất lỏng Chất rắn Khơng khí: 183cm3 Rượu: 58cm3 Nhơm: 3,45cm3 Hơi nước: 183cm3 Dầu hoả: 55cm3 Đồng: 2,55cm3 Khí oxi: 183cm3 Thuỷ ngân: 9cm3 Sắt: 1,80cm3  Chất nkhí ở vì nhiệt nhiều nhất. Chất nrắn ở vì nhiệt ít nhất
  20. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT KHÍ 3. Nhận xét: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau - nĩng lên - lạnh đi - nhiều nhất - ít nhất a) Thể tích khí trong bình khităng nĩng lên b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi c) Chất rắn nở vì nhiệt ,ít nhất chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
  21. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT KHÍ 4. Kết luận:  Chất khí nở ra khi nĩng lên và co lại khi lạnh đi.  Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau  Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
  22. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí Chất Giống nhau Khác nhau Rắn Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Đều nở ra khi Lỏng nĩng lên và Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau co lại khi lạnh đi Khí Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Sự nở vì nhiệt của chất khí > chất lỏng > chất rắn
  23. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) IV. VẬN DỤNG C5/59 SGK: Ở đầu cán (chuơi) dao, liềm bằng gỗ, Khâu thường cĩ một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nĩng khâu rồi mới tra vào cán? C5/59 SGK:  Khi nung nĩng khâu sẽ nở ra để tra vào cán dễ dàng.  Khi để nguội khâu co lại và siết chặt lưỡi dao, liềm
  24. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) IV. Vận dụng: C5/61sgk: Tại sao khi đun nước, ta khơng nên đổ nước thật đầy ấm? C5/61sgk: Vì nếu đổ đầy nước, khi bị đun nĩng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngồi.
  25. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) IV. Vận dụng: C7/63sgk: Tại sao quả bĩng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nĩng lại cĩ thể phồng lên? C7/63sgk: Vì khi cho quả bĩng bàn bị bẹp (mĩp) vào nước nĩng, khơng khí trong quả bĩng bị nĩng lên, nở ra làm cho quả bĩng phồng lên như cũ.
  26. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) IV. Vận dụng: Bài tập 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng ? A . Rắn, Lỏng, Khí . B . Rắn, Khí, Lỏng . C . Khí, Lỏng, Rắn . D . Khí, Rắn, Lỏng .
  27. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) IV. Vận dụng: Bài tập 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nĩng một lượng chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí? Chọn câu đúng nhất: a. Khối lượng của nĩ tăng. b. Trọng lượng của nĩ tăng. c. Thể tích của nĩ tăng. d. Chỉ cĩ a và b
  28. CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (RẮN, LỎNG, KHÍ) IV. Vận dụng: Bài tập 3: Khi các chất rắn, lỏng, khí nĩng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A . Khối lượng B . Trọng lượng C . Khối lượng riêng D . Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng
  29. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC ➢ Về nhà học thuộc ghi nhớ sgk ➢ Làm bài tập từ bài 18 → bài 20 SBT ➢ Đọc phần cĩ thể em chưa biết . ➢ Chuẩn bị “Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt”