Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 23: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

ppt 39 trang buihaixuan21 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 23: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_tiet_23_mot_so_ung_dung_cua_su_no_vi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 23: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

  1. Trò chơi ô chữ 1 H Ơ N Ó N G 2 N Ở R A 3 N Ở V Ì N H I Ệ T 4 B Ì N H C H I A Đ Ộ 5 N H Ư N H A U 6 C H Ấ T R Ắ N 7 N H I Ề U H Ơ N 8 N H I Ệ T Đ Ộ 9 T Ă N G L Ê N 69.7.54 3.12 .ChấtTừ . TừDụng MộtMộtHiện dùng dùng nào trongcách tượngcụ để nởđể làm nhữngchỉso vìso đoxảy nhiệt sánh chochỉsánhthểra nguyên sự thểtích khisựít sự nhấtthay tíchvậtnở củanở nhânvìrắnđổitrong củavìchất nhiệt nhiệt thểđược vậtlàm lỏng(10các tích của rắncủa cho nungchất củachấttăng(6 các thểô) sau: nóng(4vật khíchấttích ô) rắn khí ô) khivàkhácchất8.chất chất bịĐơn rắn, nhau(7 hơkhí lỏng vị nóngchấttăng đại ô) lượng lỏng,(9(7 ô)ô) chất này khí(7là oC ô)(7 ô)
  2. Ô! Đây có phải là Tại sao chỗ tiếp nối 2 một ứng dụng về sự đầu thanh ray xe lửa có nở vì nhiệt của các một khe hở? chất không? 3
  3. Khe hở dùng để làm gì ? 4
  4. Tiết 23 -Bài 21
  5. I. Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt. 1. Quan sát thí nghiệm. ▪ Dụng cụ: • 1 thanh kim loại (thanh thép) • 1 ốc vặn. • Chốt ngang. • 1 giá đỡ. • Đèn cồn
  6. Thí nghiệm 1
  7. Quan sát thí nghiệm: Thí nghiệm 1
  8. �Có hiện tượng gì xảy ra đối với chốt ngang?  Chốt ngang bị gãy. C1. Khi nóng lên thanh thép xảy ra hiện tượng gì? Thanh thép bị đốt nóng: nở dài ra. C2. Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?  Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.
  9. Thí nghiệm 2
  10. Thí nghiệm 2
  11. C3. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó ta rút ra kết luận gì?  Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. � Hãy so sánh hiện tượng xảy ra đối với thanh thép và chốt ngang trong 2 trường hợp sau: ☻ Khi đang đốt nóng thanh thép, phủ khăn lạnh lên.  Thanh thép co lại đột ngột, chốt ngang bị gãy. ☻ Khi đang đốt nóng thanh thép thì dừng lại.  Thanh thép co lại từ từ, chốt ngang không bị gãy.
  12. 2. Rút ra kết luận: lực C4: Chọn từ thích hợp trong khung để vì nhiệt điền vào chỗ trống của các câu sau: nở ra a)Khi thanh thép (1) . vì nhiệt nó gây ra (2) rất lớn. b)Khi thanh thép co lại (3) nó cũng gây ra (4) rất lớn
  13. 2. Kết luận: - Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. 3. Vận dụng: C5: Hình 21.2 là ảnh chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa . Em có nhận xét gì? Tại sao người ta phải làm như thế?
  14. T¹i sao ë chç tiÕp nèi hai ®Çu thanh ray xe löa l¹i cã 1 khe hë ? DÔ qu¸!§Ó tiÕt kiÖm thanh ray. Khi trời nóng, đường ray dài ra, do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
  15. Chỗ đường ray bị cong lên do chỗ tiếp nối 2 thanh ray không có đủ khe hở cho thanh ray nở dài
  16. Tại sao một gối đỡ phải đặt trên các con lăn? Để tạo điều kiện cho cầu co dãn vì nhiệt mà không bị ngăn cản
  17. Khi nhiệt độ tăng cao Không có con lăn
  18. Khi nhiệt độ giảm xuống thấp Không có con lăn
  19. Khi nhiệt độ giảm xuống thấp Khi nhiệt độ tăng cao Các con lăn giúp cầu không bị ngăn cản khi dãn nở vì Đầu cầu Có các con lăn nhiệt. cố định
  20. - Có khoảng cách giữa các nhịp cầu 21
  21. II.Băng kép 1.Thí nghiệm
  22. ▪ Tiến hành thí nghiệm +Trường hợp mặt đồng ở phía dưới.
  23. ▪ Tiến hành thí nghiệm +Trường hợp mặt đồng ở phía trên.
  24. C7: Đồng và thép nở vì nhiệt giống hay khác nhau? Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.Vì vậy đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau. C8. Khi bị hơ nóng thì băng kép luôn cong về phía nào? Tại sao? Khi bị hơ nóng, băng kép luôn cong về phía thanh thép. Do đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. C9. Băng thép đang thẳng. Nếu làm lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao? Có bị cong và cong về phía thanh đồng. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
  25. II.Băng kép 2. Kết luận Băng kép khi bị.đốt nóng hoặc làm lạnhđều cong lại
  26. Bàn là điện Tiếp điểm Chốt Băng kép
  27. Đèn báo điện Tiếp điểm Băng kép Lá thép Lá đồng
  28. Đèn báo điện Tiếp điểm Băng kép Lá thép Lá đồng
  29. C10. Tại sao bàn là điện lại tự động tắt khi đã đủ nóng? Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên, đẩy tiếp điểm lên làm ngắt mạch điện. Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này nằm ở phía trên hay dưới? Thanh đồng nằm dưới.
  30. Trong thực tế sự co dãn vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Tại sao các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nước nóng phải có Đểđoạn khiuốn ốngcong bị? nở dài thì đoạn cong này chỉ biến dạng mà không bị gãy. 31
  31. Trong thực tế sự nở vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Ứng dụng trong Ứng dụng trong Ứng dụng trong lắp đặt đường xây dựng cầu, thiết bị điện ray đường tự động
  32. Tại sao mái tôn lại có hình lượn sóng?
  33. Trong thực tế sự co dãn vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Tại sao mái tôn lại có hình lượn sóng? Để sự co dãn vì nhiệt của tôn không bị ngăn cản. Nếu sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể làm tôn bị rách. 34
  34. 1 s ¾ t 2 L Ự C 3 b ¨ n g k Ð P 4 C O N G L Ạ I 5 L À M L Ạ N H Câu 3: Dụng cụ này thường CâuCâu 4: 2: Băng Sự cokép dãn khi vì bị nhiệtđốt đượcCâuCâu sử 5:1: dụng CácKim chất loạitrong nởnào cácra nởkhi vì nóngkhi bị hoặc ngăn làm cản lạnh có thể đều gây thiếtnóngnhiệt bị lên,đóng ít nhấtco ngắt lại trong khi . mạch ba kim .ra những rất lớn. điện.loại sau: đồng, nhôm, sắt? Aa CS Si ei mt Ce mt KÕt qu¶
  35. Acsimet (284 - 212 trước Công nguyên) – là một nhà Toán học, nhà Vật lý, kỹ sư, nhà phát minh và là một nhà Thiên văn học người Hy Lạp cổ đại. Cha của Acsimet là một nhà thiên văn và toán học nổi tiếng Phidias, đã đích thân giáo dục và hướng dẫn ông đi sâu vào hai bộ môn này. Năm 7 tuổi ông học khoa học tự nhiên, triết học, văn học. Mười một tuổi ông đi du học Ai Cập, là học sinh của nhà toán học nổi tiếng Ơclit; rồi Tây Ban Nha và định cư vĩnh viễn tại thành phố Cyracuse, xứ Sicile. Ðược hoàng gia tài trợ về tài chính, ông cống hiến hoàn toàn cho nghiên cứu khoa học. Ông có nhiều đóng góp to lớn trong lĩnh vực Vật lý, Toán học và Thiên văn học.
  36. Hướng dẫn về nhà: 1.Bài vừa học + Học thuộc phần ghi nhớ ở trang 67 SGK. + Làm bài tập 21.1- 21.5 SBT. 2. Bài sau: Bài 25: NHIỆT KẾ -NHIỆT GIAI - Kẻ bảng 22.1 ở trang 69 SGK. - Đọc trước bài Nhiệt kế - Nhiệt giai