Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Vũ Thu Hường

ppt 43 trang buihaixuan21 8170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Vũ Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_bai_10_nguon_am_vu_thu_huong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Vũ Thu Hường

  1. Môn: Vật lí 7
  2. NhiÖt liÖt Chµo mõng c¸c vÞ ®¹i biÓu, C¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o, c¸c em häc sinh! Về dự giờ sinh hoạt chuyên môn cụm III Môn: VẬT LÍ 7 Tiết 11. Bài 10: NGUỒN ÂM Giáo viên dạy: Vũ Thu Hường Đơn vị: Trường THCS Bạch Sam
  3. Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng nghe. Hãy kể những âm thanh mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu?
  4. Chương II: ÂM HỌC Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào? Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào? Âm truyền qua những môi trường nào? Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?
  5. Giáo dục hướng nghiệp: Người ta thường vận dụng kiến thức âm học để: - Học làm ca sĩ, nhạc sĩ . - Thiết kế chế tạo các thiết bị âm thanh như: các loại nhạc cụ, các loại loa, - Thiết kế các phòng cách âm. - Thiết kế và bố trí sân khấu nghệ thuật
  6. Chương II: ÂM HỌC TIẾT 11. Bài 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. C1: Em hãy kể tên một số nguồn âm?
  7. Câu 1/ Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ từ máy vi tính khi: A. Màng loa của máy bị căng ra. B. Màng loa của máy bị nén lại. C. Màng loa của máy bị rung động và phát ra âm D. Màng loa của máy bị dịch chuyển.
  8. Câu 2/ Khi bay, một số loài côn trùng như ruồi, muỗi, ong tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải thích nào sau đây là hợp lí nhất? A. Do chúng vừa bay vừa kêu. B. Do đôi cánh của chúng khi bay vẫy rất nhanh tạo ra dao động và âm phát ra. C. Do chúng có bộ phận phát ra âm. D. Do chúng mệt thở ra và phát ra âm thanh.
  9. Câu 3/ Trong các vật sau đây vật nào được coi là nguồn âm? A. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu. B. Chiếc ti vi đặt trên bàn. C. Cái trống để trong sân trường. D. Cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm.
  10. Câu 4/ Trªn h×nh vÏ lµ mét bé trèng thưêng ®ưîc dïng trong c¸c buæi biÓu diÔn ca nh¹c. H·y cho biÕt khi nµo bé trèng nµy lµ nguån ©m? A. Khi nã ®ưîc ®Æt trªn s©n khÊu. B. Khi nã ®ưîc ngưêi nh¹c c«ng sö dông (gâ lªn trèng). C. Bé trèng ®ưîc coi lµ nguån ©m trong mäi trưêng hîp. D. Khi nã ®ưîc th¸o rêi tõng bé phËn.
  11. Câu 5/ Khi nghe ®µi, ©m thanh ph¸t ra tõ ®©u A. Tõ ph¸t thanh viªn ®äc ë ®µi ph¸t thanh. B. Tõ nóm chØnh ©m thanh. C. Tõ vá cña chiÕc ®µi. D. Tõ chiÕc loa cã mµng ®ang rung ®éng.
  12. Câu 6: Em h·y t×m hiÓu xem bé phËn nµo ph¸t ra ©m trong c¸c nh¹c cô sau: еn ghi ta, đàn Viôlông, trống, chiêng, đàn tranh. Chiêng Trống Đàn Ghita Đàn Viôlông Đàn tranh
  13. Đàn Ghita Mặt chiêng Chiêng Đàn Viôlông Mặt trống Dây đàn Đàn tranh Trống
  14. Chiêng Trống Đàn Ghita Đàn Viôlông Đàn tranh Với từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau. Vậy khi phát ra âm chúng có đặc điểm chung nào không?
  15. Chương II: ÂM HỌC Tiết 11. Bài 10 : NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: Nguồn âm là vật phát ra âm II. Đặc điểm chung của nguồn âm:
  16. Chương II: ÂM HỌC Tiết 11. Bài 10: NGUỒN ÂM II. Đặc điểm chung của nguồn âm: HOẠT ĐỘNG NHÓM 5 phút - Các nhóm hãy làm cho các vật sau phát ra âm thanh - Quan sát và nêu nhận xét: Bộ phận nào phát ra âm? Khi đó nó có chuyển động không? Vì sao em biết? Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Dây cao su Cái cốc Trống Âm thoa
  17. TIẾT 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1. Thí nghiệm 1: * Nhận xét: Dây cao su dao động (rung động) và âm phát ra âm.
  18. TIẾT 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1. Thí nghiệm1: 2. Thí nghiệm 2:
  19. 2. Thí nghiệm 2 hình 10.2
  20. 3.Thí nghiệm 3. Sau khi gõ vào mặt trống ta nghe được âm thanh. C4 Vật nào phát ra âm ? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào?  Mặt trống phát ra âm, có rung động. Để các vật nhẹ như mẩu giấy lên mặt trống, khi gõ vào mặt trống thì vật bị nảy lên nảy xuống.
  21. Giấy vụn Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, gọi là dao động.
  22. 4. Thí nghiệm 4. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra. C5 Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?
  23. TIẾT 11: NGUỒN ÂM Thí nghiệm hình 10.3
  24. TIẾT 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1. Thí nghiệm1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: 4. Thí nghiệm 4: * Nhận xét: Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng gọi là dao động.
  25. Khi dây cao su phát ra âm thì nó dao động Khi thành cốc phát ra âm thì nó dao động Khi mặt trống phát ra âm thì nó dao động Khi âm thoa phát ra âm thì nó dao động ? Vậy khi phát ra âm các vật có chung đặc điểm gì?
  26. ? §iÒn côm tõ thÝch hîp vµo chç trèng ¢m thanh ®ưîc t¹o ra tõ c¸c nguån ©m, cã chung ®Æc ®iÓm lµ khi ph¸t ra ©m, c¸c nguån ©m ®Òu dao ®éng
  27. TIẾT 11: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1. Thí nghiệm1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3: 4. Thí nghiệm 4: * Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động
  28. Ghi nhớ 1. Vật như thế nào được gọi là nguồn âm? Các vật phát ra âm gọi là nguồn âm 2. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì? Các vật phát ra âm đều dao động
  29. THỂ LỆ TRÒ CHƠI Hai đội tham gia chơi trò chơi: -Mỗi đội có 2 lượt lựa chọn hình ảnh các nhạc cụ, tương ứng với mỗi nhạc cụ là 1 câu hỏi, trả lời đúng ghi được 10 điểm (nếu gặp nhạc cụ may mắn thì được 20 điểm), trả lời sai 0 điểm, cơ hội trả lời thuộc về đội còn lại nếu có câu trả lời. Hai đội không trả lời được cơ hội dành cho các bạn hs lớp. -Thời gian tối đa cho việc đọc câu hỏi và suy nghĩ câu trả lời là 30 giây. - Tổng kết cuộc chơi, đội nào ghi được nhiều điểm, đội đó sẽ giành chiến thắng.
  30. * Khoanh tròn vào câu em cho là đúng: Âm Mộtthanh điểm được + tạo nhờ: a. Nhiệt. b. Điện. c. Ánh sáng. d. Dao động. * Em hãy Mộtlàm quyểncho một vở số vật như tờ giấy, lá chuối phát ra âm. * Hãy chỉ raMột bộ phận tràng dao động phát ra âm trong haipháo nhạc tay cụ mà em biết * Hãy thổi vào miệng một lọ nhỏ và cho biết vậtMột nào điểm dao 10động phát ra âm? Nêu cách kiểm tra?
  31. III. VẬN DỤNG C9 Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây: - Đổ nước vào bảy ống nghiệm khác nhau đến các mực nước khác nhau. Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, âm bổng khác nhau.
  32. Có thể em chưa biết: 2.Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng 1và. Khikêuta“aaathổi sáo,”.Em cảmcộtthấyCókhôngthểnhưthaykhíthếcáctrongnàoốngốngởnghiệmđầu ởngónhìnhsáotay10dao.4? bằngđộng cácphátbátra hoặcâm. chai cùngĐóÂmlàloạiphátvìvàkhiđiềura caochúngchỉnhthấptamựctùynói,nước trongkhôngtheoốngkhíkhoảngnghiệm,từ phổicáchbátđi lênhoặctừkhíchai đểquản,khimiệngquagõ sáovàothanhđếnchúng,quảnlỗ mởđủâmmạnhmàphát ra gầnvà ngónnhanhđúngtaycáclàmvừanốtchonhấcnhạccáclên“đồ,dây. rê,âmmi, pha,thanhson,daola, si”động. (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
  33. ? Khi ta nói chuyện thì bộ phận dao động và phát ra âm thanh là dây âm thanh Để bảo vệ giọng nói của mình, ta cần: - Luyện tập thường xuyên, nói vừa đủ nghe, tránh nói quá to - Hạn chế ăn đồ quá nóng, quá lạnh, hạn chế dùng các chất như rượu, bia, không hút thuốc lá Làm như vậy, không những bảo vệ được sức khỏe mà còn góp phần bảo vệ môi trường xung quanh ta.
  34. Sét là tia lửa khổng lồ, đi xuyên qua không khí làm không khí bị dãn nở đột ngột ( không khí dao động) tạo ra tiếng sấm. Hiện tượng sấm sét là nguồn âm khổng lồ trong tự nhiên.
  35. III. VẬN DỤNG ❖ Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm cũng sẽ nghe được các âm trầm, âm bổng khác nhau. - Cái gì dao động phát ra âm - Ống nào phát ra âm trầm nhất? - Ống nào phát ra âm bổng nhất?
  36. */ Đàn ống nghiệm: *- Dùng thìa gõ nhẹ từng ống - Thổi mạnh vào miệng từng ống => Lắng nghe và nhận xét: - Bộ phận nào dao động? - Ống nào phát ra âm trầm, âm bổng? Chuẩn bị bài 11: Độ cao của âm
  37. SƠ ĐỒ TƯ DUY Nguồn âm là các vật phát ra âm Khi phát ra âm các vật đều dao động
  38. TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Học bài. - Hoàn chỉnh câu C3 đến C8 vào tập. - Làm bài tập 10.1 đến 10.8 – SBT. - Tìm hiểu: + Cách lập đàn ống nghiệm + Tại sao khi vỗ tay lại có tiếng kêu ? - Đọc bài 11 - Độ cao của âm.
  39. KÝnh chóc quý thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ , chúc các em học tốt!