Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Trường THCS Võ Thị Sáu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Trường THCS Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_12_su_noi_truong_thcs_vo_thi_sau.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi - Trường THCS Võ Thị Sáu
- TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN GV:
- KIỂM TRA BÀI CŨ THỂ LỆ TRÒ CHƠI Hãy chọn một miếng ghép tương ứng với câu hỏi của miếng ghép đó . Nếu trả lời đúng câu hỏi bạn sẽ mở được tấm ghép mà bạn chọn . Qua 3 lần mở tấm ghép bạn mới có quyền trả lời hình ảnh sau các miếng ghép.
- THỂ LỆ TRÒ CHƠI Hãy chọn một miếng ghép tương ứng với câu hỏi của miếng ghép đó . Nếu trả lời đúng câu hỏi bạn sẽ mở được tấm ghép mà bạn chọn . Qua 3 lần mở tấm ghép bạn mới có quyền trả lời hình ảnh sau các miếng ghép.
- TạiThế saotại khisao thảcon vào tàu ƠQuá ơ dễ!ơVì?! nướcbằng thìthép hịn nặngbi gỗ hịn bi gỗ nổihơn, cịnhịn hịnbi thép bi sắtlại nhẹ hơn nổi cịnlại chìmhịn ?bi thép thì chìm ? Tàu nổi Bi chìm
- Bài 12
- Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. FA P C1. Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của:Trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
- Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1 Một vật ở trong lịng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực cùng phương, ngược chiều. + Trọng lực P: hướng từ trên xuống. + Lực đẩy Ác-si-mét FA: hướng từ dưới lên. Thảo luận nhĩm C2 - Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình vẽ? - Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở các câu phía dưới a) P > FA b) P = FA c) P < FA Vật sẽ Vật sẽ Vật sẽ
- Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1 Một vật ở trong lịng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực cùng phương, ngược chiều. + Trọng lực P: hướng từ trên xuống. + Lực đẩy Ác-si-mét FA: hướng từ dưới lên. FA C2 FA FA P P P a) P > FA b) P = FA c) P < FA Vật sẽ .chuyển. . . . động Vật sẽ đứng. . . .yên. Vật sẽ chuyển. . . . .động xuống dưới (lơ lửng trong lên trên (chìm xuống đáy bình) chất lỏng) (nổi lên mặt thống)
- Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II. Độ lớn của lựcEm đẩy hãy Ac nêu-si -điềumét khi vật nổi trên mặt thống của chất kiệnlỏng. để vật nổi, lơ lửng, vật C3. Miếng gỗ thả vào nướcchìm? lại nổi vì trọng lượng P của miếng gỗ nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét FA của nước tác dụng lên miếng gỗ. Hình 12.2
- Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng. C3 Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng P của miếng gỗ nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét FA của nước tác dụng lên miếng gỗ. Hình 12.2
- Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng. C3 Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng P của miếng gỗ nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét FA của nước tác dụng lên miếng gỗ. F FA FA FA A P P P P P = FA P < FA miếng gỗ nổi miếng gỗ nổi lên trên mặt nước
- Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng. F C3. Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng A lượng P của miếng gỗ nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét FA của nước tác dụng lên miếng gỗ. P C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nĩ và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng Hình 12.2 nhau, vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
- Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét tính bằng cơng thức: FA = d.V Trong đĩ d là trọng lượng riêng của chất lỏng, cịn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là khơng đúng? A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ F B. V là thể tích của cả miếng gỗ A C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước P D. V là thể tích được gạch chéo trong hình Hình 12.2
- Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng FA = P ; FA = d.V Trong đĩ: d là trọng lượngEm hãy riêng nêu của cơng chất lỏng V là thể tíchthức của tính phần độ lớnvật chìmcủa trong chất lỏng III. Vận dụng lực đẩy Ac-si-mét khi vật nổi trên mặt C6: Biết P = dv .V và thốngFA = dl .V.của Chứngchất lỏng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: - Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl
- Gợi ý: •Khi nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA + Vật nổi lên khi: P d l P =khi:FA = d =d vV d = dlV P F = d V d V v l v l dA < dv l = dv . dl . v l = dv = dl = dv dl
- Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Khi nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA hay .d .v .> dl + Vật lơ lửng khi: P = FA hay .d . v.= dl + Vật nổi lên khi : P FA => dv.V > dl.V => dv > dl + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA => dv.V = dl.V => dv = dl + Vật nổi lên khi: P dv.V dv < dl
- Cĩ thể em chưa biết: Biển Chết dngười khoảng 11214 N/m3 dnước khoảng 11740N/m3 → dngười<dnước biển
- Tàu ngầm
- III. Vận dụng : C7 * Con tàu nổi được là do nĩ khơng phải là một khối thép đặc, bên trong tàu cĩ nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. * Hịn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Tàu nổi Bi thép chìm
- Bài 12: SỰ NỔI III. Vận dụng C8: Thả một hịn bi thép vào thuỷ ngân thì hịn bi nổi hay chìm?N 3 M Tại sao? (cho biết dthép = 73000N/m , 3 dthuỷ ngân = 136000N/m ). C9: Hai vật M và N cĩ cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình cịn vật N lơ lửng trong nước. Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; PN, FAN là trọng TLlượng: Hịnvà lựcbi bằngđẩy Ácthép-si-métnổi táclên dụngmặt thuỷlên vậtngânN. Hãy đượcchọn dấuvì dthép“=” ”dthuỷ; “ PN
- Do được bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của khơng khí. Khí cầu dễ dàng bay lên.
- CÁ HEO CHẾT TẠI CƠN ĐẢO Biện pháp: Đảm bảo an tồn trong vận chuyển dầu lửa, cĩ Do ddầu < dnước dầu sẽ nổi trên mặt nước. biện pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu
- Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra mơi Biện pháp: Lưu thơng khơng khí (sử dụng quạt giĩ, xây dựng nhà trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2 ) cĩ trọng lượng riêng hơn khơngxưởng khí thơng nên thống, cĩ xu hướngxây dựng chuyển các ống xuống khĩi ). lớp Hạn khơng chế khíkhí thải sát độcmặt hại đất.
- Sử dụng năng lượng sạch
- - Học phần ghi nhớ - Đọc phần: Cĩ thể em chưa biết - Làm bài tập trong sách bài tập:12.1→12.7/ SBT 35,36