Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 23, Bài 16: Cơ năng

ppt 29 trang buihaixuan21 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 23, Bài 16: Cơ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_23_bai_16_co_nang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 23, Bài 16: Cơ năng

  1. Caâu 1. Công suất là gì ? Nêu công thức tính công suất và đơn vị công suất : - Công suất là công sinh ra trong một đơn vị thời gian - Công thức tính công suất : - Đơn vị công suất : W, kW, MW
  2. ⚫ Ta ñaõ bieát caùc nhaø maùy thuûy ñieän bieán naêng löôïng cuûa doøng nöôùc thaønh naêng löôïng ñieän. Con ngöôøi muoán hoaït ñoäng phaûi coù naêng löôïng. Vaäïy naêng löôïng laø gì? Noù toàn taïi döôùi daïng naøo?
  3. I. Cơ năng - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng - Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng càng lớn - Cơ năng được đo bằng đơn vị Jun (J) II. Thế năng 1. Thế năng trọng trường
  4. I. Cơ năng II. Thế năng 1. Thế năng trọng trường Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không có khả ? năng sinh công.
  5. I. Cơ năng II.Thế năng 1. Thế năng trọng trường ? C1: Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không ? Tại sao ?
  6. I. Cơ năng II. Thế năng 1. Thế năng trọng trường ? C1: Quả nặng A có cơ năng vì nó sinh công kéo miếng gỗ B chuyển động
  7. I. Cơ năng II. Thế năng 1. Thế năng trọng trường *Kết luận : - Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng trọng trường - Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng trọng trường của vật càng lớn - Vật nằm yên trên mặt đất thì thế năng trọng trường của vật bằng không *Chú ý : Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng trọng trường của vật càng lớn
  8. I. Cơ năng II. Thế năng 1. Thế năng trọng trường 2. Thế năng đàn hồi Hình 16.2 a Hình 16.2 b Có một lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo bị nén lại nhờ buộc sợi dây, phía trên đặt một miếng gỗ
  9. Hình 16.2 a Hình 16.2 b C2. Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng ?
  10. Hình 16.2 a Hình 16.2 b Cơ năng có đươc do đâu?
  11. I. Cơ năng II. Thế năng 1. Thế năng trọng trường 2. Thế năng đàn hồi *Kết luận : Cơ năng có được do vật biến dạng sinh ra gọi là thế năng đàn hồi Hình 16.2 b
  12. I. Cơ năng II. Thế năng 1. Thế năng trọng trường 2. Thế năng đàn hồi III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng ? *Thí nghiệm 1 : Thả quả cầu lăn trên máng nghiêng C3. Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào ? - Quả cầu đẩy miếng gỗ B chuyển động Hình 16.3
  13. I. Cơ năng II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn 2. Thế năng đàn hồi III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng ? C4: Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công? C4: Quả cầu A t/d lực vào miếng gỗ → miếng gỗ chuyển động → quả cầu đã thực hiện công.
  14. I. Cơ năng II. Thế năng 1. Thế năng trọng trường 2. Thế năng hấp dẫn III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng ? C5. Một vật chuyển động có khả năng tứcthực hiện công là có cơ năng *Kết luận: Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
  15. I. Cơ năng II. Thế năng III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng ? 2. Động năng của vạt phụ thuộc vào yếu tố nào ? (2) *Thí nghiệm 2. - Đưa quả cầu A lên vị trí 2 cao (1) hơn vị trí 1
  16. I. Cơ năng II. Thế năng III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng (2) 2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ? (1) S1 S2 *Nhận xét : Vận tốc của quả cầu càng lớn thì động năng của nó càng lớn
  17. I. Cơ năng II.Thế năng III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng ? 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào (2) *Thí nghiệm 3. Nếu (1) thay quả cầu A bằng quả cầu A’ có khối lượng lớn hơn. Hãy dự đoán xem hiện tượng xảy ra như thế nào ? S1 S2 Hình 16.3 S3
  18. I. Cơ năng II.Thế năng III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào ? (2) (1) *Nhận xét : Khối lượng của vật càng lớn thì động năng của nó càng lớn
  19. I. Cơ năng II. Thế năng 1. Thế năng trọng trường 2. Thế năng hấp dẫn III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? * Kết luận : Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. Vật có khối lượng càng lớn, chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn *Chú ý : Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng
  20. I. Cơ năng II. Thế năng 1. Thế năng trọng trường 2. Thế năng hấp dẫn III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? IV. Vận dụng C9. Nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng - Máy bay đang bay trên trời - Con lắc lò xo, con lắc đồng hồ
  21. I. Cơ năng II.Thế năng III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? IV. Vận dụng C10. Cơ năng của từng vật ở hình 16.4 a, b, c thuộc dạng cơ năng nào ? Thế năng đàn hồi Thế năng + Động năng Thế năng trọng trường
  22. BÀI TẬP CỦNG CỐ *Bài 1: Hai vật có khối lượng m1 và m2 với m1 > m2 ở cùng một độ cao so với mặt đất. So sánh thế năng của 2 vật A. Bằng nhau B. Thế năng của vật có khối lượng m1 lớn hơn C. Thế năng của vật có khối lượng m2 lớn hơn D. Cả A, B, C đều sai
  23. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 2: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào : A. Vị trí tương đối giữa các thành phần của vật B. Vị trí của vật so với mặt đất C. Độ biến dạng của vật D. Cả A, B đều đúng
  24. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 3: Cơ năng gồm hai dạng? A. Thế năng và nhiệt năng B. Động năng và cơ năng C. Cơ năng và nhiệt năng D. Động năng và thế năng
  25. Ghi nhớ * Khi vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng * Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng trọng trường. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn * Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi *Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng, vật có khối lượng càng lớn, chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. * Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng * Cơ năng của một vật băng tổng thế năng và động năng của nó
  26. Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài Làm các bài tập SBT : 16.1 - 16.5 Đọc thêm phần có thể em chưa biêt Chuẩn bị bài 18 TÔNG KÊT CHƯƠNG CƠ HOC