Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Trường THCS Yên Thường

ppt 22 trang buihaixuan21 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Trường THCS Yên Thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_21_nhiet_nang_truong_thcs_yen_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 21: Nhiệt năng - Trường THCS Yên Thường

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 8G TRƯỜNG THCS YÊN THƯỜNG THAM DỰ BUỔI HỌC THỜI COVID.
  2. Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau sao cho đúng ý nghĩa Vật Lý: 1. Cĩ 2 dạng cơ năng là thế năng và động năng 3. Thế năng gồm 2 dạng là thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn 2. Cơ năng của vật cĩ được do vật bị biến dạng đàn hồi được gọi là thế năng đàn hồi 4. Cơ năng của vật cĩ được do vật cĩ độ cao so với vật mốc gọi là thế năng hấp dẫn (thế năng trọng trường) 5. Cơ năng của vật cĩ được do chuyển động mà cĩ được gọi là động năng 6. Động năng phụ thuộc vào vận tốc của vật và khối lượng của vật 7. Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động khơng ngừng 8. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử nguyên tử chuyển động càng nhanh
  3. Viên đạn đang bay cĩ dạng năng lượng nào mà các em đã học? Vì sao? Viên đạn đang bay cĩ 2 dạng cơ năng là: + Động năng vì nĩ đang chuyển động. + Thế năng hấp dẫn vì nĩ cĩ độ cao so với mặt đất Ngồi 2 dạng cơ năng trên thì viên đạn đang bay cĩ dạng năng lượng nào nữa khơng?
  4. Bài 21: NHIỆT NĂNG I. Nhiệt năng 1. Khái niệm: Tổng động ? Các phân tử cấu tạo nên vật cĩ năng của các phân tử cấu động năng khơng? Tại sao? tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. 2. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật ? Nhiệt năng của một vật phụ càng lớn vì các phân tử cấu thuộc vào yếu tố nào của vật? tạo nên vật chuyển động + Phụ thuộc như thế nào? Vì sao? càng nhanh
  5. Trong các vật sau đây vật nào cĩ nhiệt năng? A. Quả bĩng đang lăn trên sân. B. Lị xo bị ép đặt trên mặt bàn C. Quả bưởi đang ở trên cây D. Cả 3 vật trên
  6. ? Tại sao cả 3 vật đĩ đều cĩ nhiệt năng? Tất cả 3 vật đĩ đều được cấu tạo bởi các phân tử mà các phân tử luơn chuyển động => phân tử cĩ động năng => Vật cĩ nhiệt năng ? Viên đạn đang bay cĩ nhiệt năng khơng? Vì sao? ? Từ các câu hỏi trên ta cĩ chú ý gì ? * Chú ý: Mọi vật đều cĩ nhiệt năng.
  7. ĐVĐ: + Để thay đổi nhiệt năng của vật ta phải thay đổi yếu tố nào của nĩ? + Làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của miếng đồng? Các cách làm thay đổi nhiệt năng của miếng đồng: ❖ Cọ xát vật . ❖Hơ vật trên lửa. ❖Thả vật vào cốc nước nóng . ❖Dùng búa đập vào vật nhiều lần. ❖Phơi vật ngoài nắng . ❖Nén vật . ❖ Sấy vật. . . .
  8. THỰCPHƯƠNG HIỆN ÁN CÔNG A TRUYỀNPHƯƠNG NHIỆT ÁN B ❖ Cọ xát vật . ❖ Hơ vật trên lửa. ❖ Dùng búa đập vào ❖ Bỏ vật vào cốc nước nóng. vật nhiều lần. ❖ Phơi vật ngoài nắng . ❖ Nén vật. ❖ Sấy vật. . . . . . .
  9. Tiết 26 – Bài 21: NHIỆT NĂNG I. Nhiệt năng. - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn * Chú ý: Mọi vật đều cĩ nhiệt năng C12. Hãy nghĩ ra 1 thí II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng. nghiệm đơn giản để 1. Thực hiện cơng: (Sgk – T74) chứngminh họatỏ khiviệcthựclàm tănghiện 2. Truyền nhiệt: (Sgk – T75) cơngnhiệt lênnăngmiếngcủa kimmộtloại,vật miếngbằng cáchkimtruyềnloại sẽnhiệt?nĩng lên ?
  10. Cốc nước nĩng Cái thìa Nước trong cốc lạnh đi= > nhiệt Cái thìa nĩng lên năng của nước => nhiệt năng của trong cốc giảm thìa tăng Nước đã truyền cho cái thìa một nhiệt lượng
  11. Bài 21: NHIỆT NĂNG I. Nhiệt năng. - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân Nhiệt lượng là gì? tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn * Chú ý: Mọi vật đều cĩ nhiệt năng II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng. 1. Thực hiện cơng Nhiệt lượng được ký 2. Truyền nhiệt hiệu bằng chữ gì và cĩ III. Nhiệt lượng đơn vị đo là gì? - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. - Kí hiệu: Q - Đơn vị đo: J
  12. C3 Nung nĩng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Nhiệt năng của miếng đồng giảm cịn nhiệt năng của nước tăng
  13. Trong cuộc sống thường ngày ở gia đình em thì bản thân em hoặc người thân của em đã làm những việc gì mà làm cho nhiệt năng của một vật bị thay đổi? Hãy lấy ví dụ? - Nấu cơm, nấu canh, đun nước
  14. Trong cuộc sống thường ngày ở gia đình em thì bản thân em hoặc người thân của em đã làm những việc gì mà làm cho nhiệt năng của một vật bị thay đổi? Hãy lấy ví dụ?
  15. C4 Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nĩng lên. Với cách làm này đã làm cho nhiệt năng của hai bàn tay thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện cơng hay truyền nhiệt? Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nĩng. Cách làm này đã làm cho nhiệt năng của hai bàn tay tăng lên. Đây là sự thực hiện cơng.
  16. Trong cuộc sống thường ngày ở gia đình em thì bản thân em hoặc người thân của em đã làm những việc gì mà làm cho nhiệt năng của một vật bị thay đổi? Hãy lấy ví dụ? - Bơm xe đạp làm thân bơm nĩng lên
  17. Hãy tìm thêm các trường hợp làm cho nhiệt năng của vật thay đổi ở trong khoa học kỹ thuật hoặc trong đời sống Dùng búa máy đĩng cọc
  18. Sao băng là hiện tượng những thiên thạch nhỏ lao vào bầu khí quyển của trái đất và bốc cháy tạo thành. Tại sao các mảnh thiên thạch lại bốc cháy trong bầu khí quyển của trái đất? Do các mảnh thiên thạch cọ xát vào khơng khí → nhiệt năng tăng, nhiệt độ của nĩ tăng dần → bốc cháy.
  19. Hướng dẫn về nhà +Làm các bài tập: - C5 (SGK- T75) +Đọc “cĩ thể em - 21.1 đến 21.5 SBT chưa biết” - Nếu cĩ bạn nĩi rằng: + Xem trước bài : “mọi vật đều cĩ cơ Dẫn nhiệt năng” thì đúng hay sai. Tại sao?
  20. Phải mất nhiều thế kỉ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII, người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là “chất nhiệt”. Đĩ là một là một chất lỏng vơ hình, khơng cĩ trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và cĩ thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt cĩ thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đĩ cĩ sự truyền nhiệt, nhưng khơng giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đĩ cĩ hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện cơng. Đồng thời với thuyết chất nhiệt cịn cĩ thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này cĩ các nhà vật lí nổi tiếng như Niu–tơn , Ma–ri-ốt, Lơ–mơ-nơ–xốp, Jun. Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới cơng nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.