Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng, Phương trình cân bằng nhiệt - Trường THCS Thị Trần
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng, Phương trình cân bằng nhiệt - Trường THCS Thị Trần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_24_cong_thuc_tinh_nhiet_luong_phu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng, Phương trình cân bằng nhiệt - Trường THCS Thị Trần
- TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TIẾT 27: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT.
- Không có dụng cụ nào đo trực tiếp được công. Để xác định công của một lực, người ta phải dùng lực kế đo độ lớn của lực và dùng thước đo quãng đường dịch chuyển, từ đó tính công. A = F.s Tương tự như thế, không có dụng cụ nào có thể đo trực tiếp nhiệt lượng. Vậy muốn xác định nhiệt lượng người ta phải làm thế nào? 2
- TIẾT 27: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT.
- I. Công thức tính nhiệt lượng Nhiệt lượng thu vào được tính theo công thức:: Q = m.c.∆t Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào, tính ra jun (J) m là khối lượng vật (kg) o 0 ∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ ( C hay K) c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật (J/kg. K)
- Nhiệt dung riêng của một số chất Chất Nhiệt dung Chất Nhiệt dung riêng(J/kg.K) riêng(J/kg.K) Nước 4200 Đất 800 Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K có nghĩa Rượu là2500 gì? Thép 460 Nước đá 1800 Đồng 380 Nhôm 880 Chì 130 Nói* Nhiệtnhiệt- Nhiệt dung dung dung riêng riêng riêng của của đồngcủa một mộtlà 380J/kg.Kchất chất cho cho biếtcó biết nghĩa nhiệt gì là? đểlượng làm cho cần 1 kgtruyền đồng tăngcho 1thêm kg chất10C cần đó truyềnđể nhiệt cho độ đồngtăng một thêm nhiệt 10 Clượng ( 1 làK 380) J.
- Câu hỏi: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ? : Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; dùng cân để biết khối lượng, dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ.
- Ví dụ : Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C Tóm tắt: m = 5 kg; 0 t1= 20 C 0 => ∆ t = 500C-200C=300C t2= 50 C c = 380 J/kg.K Q = ? J Giải Nhiệt lượng cần truyền để 5 kg đồng tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là. Q =mc∆ t = 5.380.30 = 57000(J)
- Quan sát ví dụ mô phỏng Tiếp xúc nhau Vật A Nhiệt lượng Nhiệt lượng Vật B Nhiệt độ caotoả raNhiệtTruyền độ nhiệt bằng nhauthu Nhiệt độ thấp vào
- THẢO LUẬN NHÓM 1/ Theo em khi nào thì xảy ra sự truyền nhiệt giữa hai vật? 2/ Quá trình truyền nhiệt khi nào thì dừng lại ? 3/ Nhiệt lượng vật thu vào và nhiệt lượng vật tỏa ra có quan hệ gì? 1012131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960110123456789
- II. Nguyên lí truyền nhiệt ◼ 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. ◼ 2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. ◼ 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- II. Nguyên lí truyền nhiệt ◼ 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. ◼ 2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. ◼ 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. III. Phương trình cân bằng nhiệt Công thức tính nhiệt Nhiệt lượng vật toả ra cũng lượng vật thu vào? tính bằng công thức: Trong đó: t1 = t2 – t1 Trong đó : t2 = t1- t2 với t nhiệt độ cuối với t nhiệt độ ban đầu 2 Q toả ra Q thu1 vào t nhiệt độ ban đầu t nhiệt độ cuối Qthu 1vào = m1 .C1 . t1 Qtoả 2ra = m2 .C2 . t2
- Các bước khi giải bài toán dùng phương trình cân bằng nhiệt Bước 1 : Đọc và tìm hiểu đề Bước 2 : Phân tích xem có bao nhiêu chất tham gia truyền nhiệt theo nguyên lí truyền nhiệt. Xác nhận các tham số cho từng chất ứng với từng đơn vị. Xác định nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối của từng chất. Dự kiến lời giải, dự kiến công thức nào sẽ sử dụng để giải Bước 3 : Tóm tắt bài toán (Chú ý đơn vị ) Bước4: Hoàn thành bài giải theo dữ kiện đã tóm tắt Bước 5: Kiểm tra kết quả và ghi đáp số
- 2 1 3 5 4
- 1 Nêu nội dung nguyên lí truyền nhiệt 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. 3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Bạn nhận được phần quà là một tràng pháo tay
- 2 Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào Q = mc( t2 – t1 ) t2 là nhiệt độ cuối, t1 là nhiệt độ ban đầu
- 3 Công thức tính nhiệt lượng vật tỏa ra Q = mc( t1- t2 ) t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối
- Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy: - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT: 24.1 đến 24.6 và 25.1 đến 25.6 trong SBT. Đọc phần “ Có thể em chưa biết” Xem và làm lại các bài tập để tiết sau giải bài tập
- TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN