Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Bùi Bích Sương

ppt 16 trang buihaixuan21 6360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Bùi Bích Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_7_ap_suat_bui_bich_suong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Bùi Bích Sương

  1. TIẾT 7. BÀI 7 ÁP SUẤT TRƯỜNG THCS QUẾ MINH GV BÙI BÍCH SƯƠNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Lực là gì? Ta nhận biết có lực tác dụng lên vật khi nào? Lực là tác dụng của vật này lên vật khác. Ta chỉ nhận biết được có tác dụng lực vào vật khi vật thay đổi vận tốc hoặc vật bị biến dạng.
  3. Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?
  4. TIẾT 7. ÁP SUẤT I. ÁP LỰC Người và tủ, bàn ghế, máy móc, luôn tác dụng lên nền nhà những lực ép vuông góc với mặt sàn. Những lực này gọi là áp lực. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C1.Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào là áp lực? - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường, - Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ,
  5. TIẾT 7. ÁP SUẤT I. ÁP LỰC Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C1.Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào là áp lực? - Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh, - Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ II. ÁP SUẤT 1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Quan sát thí nghiệm sau đây: Dụng cụ: Một khối kim loại hình hộp chữ nhật, lớp cát mịn dày.
  6. KẾT LUẬN1: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. h1 h2
  7. KẾT LUẬN1: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào diện tích mặt bị ép. S S1 3 h1 h3
  8. (1) (2) (3) Áp lực F Diện tích bị ép S Độ lún h F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1 F F S S h h 3 = 1 3 1 Kết luận: C3. chọn từ thích hợp Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp điền vào chỗ trống của kết luận bên? lực càng lớn và diên tích bị ép càng nhỏ.
  9. TIẾT 7. ÁP SUẤT I. ÁP LỰC Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II. ÁP SUẤT 1. Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diên tích bị ép càng nhỏ. 2. Công thức tính áp suất. Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép người ta đưa ra khái niệm áp suất Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích. F p = S F có đợn vị N, S có đơn vị m2 thì p có đơn vị N/m2 hay Pa. 1 N/m2 = 1Pa.
  10. SƠ LƯỢC VỀ PASCAL Pa là tên viết tắc của Pascal. Ông không chỉ là một nhà toán học, Pascal còn là một nhà vật lí học nổi tiếng, nhà văn và là nhà tư tưởng lớn. Ông được coi là một trong những nhà bác học lớn của nhân loại. Pascal ( 1623-1662)
  11. Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
  12. III. VẬN DỤNG F C4. Dựa vào nguyên tắc nào -Dựa vào công thức p = để làm tăng, giảm áp suất? S Nêu các ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất?  tăng F, giữ nguyên S. Tăng áp suất giảm S, giữ nguyên F. tăng F, giảm S. Đầu mũi khoan lại rất nhỏ để giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng.
  13. F C4. Dựa vào công thức p = S Giảm F, giữ nguyên S Giữ nguyên F, tăng S Giảm áp suất Giảm F, tăng S Tăng diện tích bị ép sẽ làm giảm áp suất, vận động viên di chuyển dễ dàng trên lớp tuyết mềm.
  14. III. VẬN DỤNG C5. Một xe tăng có trọng lượng 340000 N. Tính áp suất Tính áp suất của xe tăng lên mặt của xe tăng lên mặt đường đường nằm ngang. nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Tính áp suất của ô tô lên mặt Hãy so sánh áp suất đó với áp đường nằm ngang. suất của một ô tô nặng 20000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm So sánh hai áp suất để trả lời câu hỏi 2 ngang là 250 cm . đầu bài: Vì sao máy kéo nằng lại chạy Dựa vào kết quả tính toán ở được trên ruộng mềm, còn ô tô nhẹ trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt lại không chạy được trên đó? ra ở phần mở bài.
  15. Tóm tắt a. - Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là F1=P1=340000N 2 F1 340000 2 S1=1,5m p1 = = 226666,7( N / m ) S1 1,5 F2=P2=20000N 2 2 S2=250cm = 0,025m - Áp của ô tô lên mặt đường nằm ngang là a. p1= ? F2 200000 2 p2 = = = 800000( N / m ) p2= ? S2 0,025 b. So sánh p1 với p2 b. Vì p2 > p1. Chứng tỏ áp suất của ô tô lên mặt đường lớn hơn. Dựa vào sự so sánh áp suất hai xe ơt trên, hãy trả lời câu hỏi đầu bài ?
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững các khái niệm áp lực, áp suất. Hiểu và áp dụng được công thức tính áp suất. Làm các bài tập 7.1; 7.2; đến 7.15 SBT. Xem trước bài: “Áp suất chất lỏng- Bình thông nhau.”