Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Đỗ Thái Ngọc Phượng

ppt 22 trang buihaixuan21 7240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Đỗ Thái Ngọc Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_7_ap_suat_do_thai_ngoc_phuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất - Đỗ Thái Ngọc Phượng

  1. VẬT LÝ 8 GV: Đỗ Thái Ngọc Phượng Đặng Hữu Hoàng
  2. Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, cịn ơ tơ nhẹ hơn nhiều lại cĩ thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này.
  3. Mục tiêu bài - Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. - Viết được cơng thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng cĩ mặt trong cơng thức . - Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. - Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nĩ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
  4. I. Áp lực là gì? P P
  5. Người và tủ, bàn ghế, máy mĩc, luơn tác dụng lên nền nhà những lực ép vuơng gĩc với mặt sàn. Những lực này gọi là áp lực. P=F P=F
  6. C1:Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào là áp lực? - Lực của ngĩn tay - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt tác dụng lên đầu đường .là áp lực. đinh.là áp lực. - Lực của máy kéo tác dụng lên - Lực của mũi đinh tác khúc gỗ khơng. phải là áp lực. dụng lên gỗ .là áp lực.
  7. II. Áp suất. 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
  8. (1) (2) (3) Hãy so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3 Điền dấâu “=”, “ ” vào ô trống thích hợp trong bảng sau: Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F2 F1 S2 S1 h2 h1 F3 F1 S3 S1 h3 h1
  9. Bảng 7.1 Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F2 F1 S2 S1 h2 h1 F3 F1 S3 S1 h3 h1 *Kết luận: C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực (1) càng mạnh và diện tích bị ép (2) càng nhỏ
  10. 2. Cơng thức tính áp suất
  11. Paxcan (Blaise Pascal) Nhà bác học người Pháp (1623 – 1662)
  12. Áp suất do các vụ nổ gây ra cĩ thể làm nứt, đổ vỡ các cơng trình xây dựng, ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái, sức khỏe con người (sử dụng chất nổ khai thác đá->mơi trường, tính mạng). Người khai thác đá cần đảm bảo An tồn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, ). Sập hầm mỏ Nứt tường
  13. Các vụ nổ trong không khí thường gây ra áp suất lớn, tác dụng những áp lực rất mạnh lên bề mặt các vật thể xung quanh.
  14. III. Vận dụng C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế? TRẢ LỜI F - Nguyên tắc là dựa vào cơng thức p = S Tăng S, gi nguyên F Tăng Tăng F, giữ nguyên S Gảm ữ áp Giảm S, giữ nguyên F áp Giảm F, giữ nguyên S su t ấ Đồng thời giảm S, tăng F suất Đồng thời giảm F, tăng S
  15. Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc(bén), vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn(dễ cắt gọt các vật) Tại sao lưỡi dao lại làm rất mỏng?
  16. Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng, xẻng sẽ dễ dàng lún sâu xuống đất hơn. Tại sao mũi khoan, xẻng xúc đất lại nhọn?
  17. Vì sao xe tải hạng nhẹ cĩ 4 bánh, xe tải hạng nặng cĩ nhiều hơn 4 bánh?
  18. Tại sao thanh ray xe lửa được đặt trên các thanh ngang?
  19. C5: Một xe tăng cĩ trọng lượng 340 000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đĩ với một ơtơ nặng 20 000N cĩ diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính tốn ở trên hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. Tĩm tắt: Bài làm Pxt = Fxt = 340 000 N 2 Áp suất của xe tăng lên mặt đường Sxt = 1,5m nằm ngang: P = P = 20 000 N Fxt 340000 2 oto oto pxt = = 226666,7( N / m ) 2 Sxt 1,5 Soto = 250cm = 0,025 Áp suất của ơ tơ lên mặt đường nằm = ? ngang: Foto 200000 2 So sánh pxt và poto p= = = 800000( N / m ) oto S 0,025 Trả lời câu hỏi đầu bài oto ppxt oto
  20. Máy kéo chạy được trên đấtTại mềmsao máy vì dùng kéo xích nặng cĩ nề lạibản chạy rộng được nên áp bình suất thường gây trênra bởi đất trọng mềm, lượng cịn máy ơ tơ nhẹ hơnkéo nhỏ. lại cĩ Cịn thể ơ bị tơ lúndùng bánh bánh(S nhỏ), nên áp suất gâytrên ra chính bởi trọng quãng lượng đường ơ tơnày? lớn hơn nên cĩ thể bị lún.
  21. PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: Đạt số câu: Câu 1. Tác dụng áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. Áp lực. B. Diện tích bị ép C. Áp lực và diện tích bị ép D. Áp suất. Câu 2. Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả 2 chân. B. Người đứng 1 chân. C. Người đứng cả 2 chân nhưng cuối người xuống. D. Người đứng cả 2 chân nhưng tay cầm quả tạ. Câu 3. Cơng thức tính áp suất là ? A. p= s/F B. p= F/s C. p = F +s. D. p = F.s Câu 4. Đơn vị của áp suất là ? A. Pa B. N/m. C. N/m2. D. Câu A,C đúng Câu 5. Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép cĩ độ lớn bằng bao nhiêu? A. S = 2000 cm2. B. S = 200 cm2 C. S = 20 cm2 D. S= 0,2 cm2