Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Ái Quỳnh

pptx 32 trang buihaixuan21 7130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Ái Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_chu_de_cac_hinh_thuc_truyen_nhiet_nam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Các hình thức truyền nhiệt - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Ái Quỳnh

  1. MÔN VẬT LÍ 8 CHỦ ĐỀ: CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT BÀI 21: NHIỆT NĂNG BÀI 22: DẪN NHIỆT BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT Người thực hiện: Vũ Thị Ái Quỳnh
  2. MÔN VẬT LÍ 8 CHỦ ĐỀ: CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT BÀI 21: NHIỆT NĂNG BÀI 22: DẪN NHIỆT BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT Người thực hiện: Vũ Thị Ái Quỳnh
  3. I. NHIỆT NĂNG 1. Nhiệt năng là gì?  Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
  4. I. Nhiệt năng: Nhiệt năng của vật và nhiệt độ có mối quan hệ như thế nào?
  5. I. NHIỆT NĂNG 1. Nhiệt năng là gì?  Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.  Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử chuyển động cà. ng . . nhanh . . . và nhiệt năng của vật . c. à .ng . l.ớ .n
  6. I. NHIỆT NĂNG 1. Nhiệt năng là gì? 2. Các cách làm thay đổi nhiệt năng Làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một chiếc chìa khóa ?
  7. - Mài chìa khóa lên một vật khác - Nhiệt năng chìa khóa thay đổi bằng cách thực hiện công - Hơ nóng chìa khóa - Nhiệt năng chìa khóa thay đổi bằng cách truyền nhiệt - Thả chìa khóa vào cốc nước nóng hoặc lạnh - Nhiệt năng chìa khóa thay đổi bằng cách truyền niệt
  8. I. NHIỆT NĂNG  2. Các cách làm thay đổi nhiệt năng: - Thực hiện công. - Truyền nhiệt.
  9. 3. Nhiệt lượng Miếng đồng Cốc nóng nước lạnh
  10. 3. Nhiệt lượng Miếng đồng Nước lạnh nóng Truyền nhiệt (nhiệt độ thấp) (nhiệt độ cao) Nhiệt năng giảm Nhiệt năng tăng (mất bớt đi) (nhận thêm) Nhiệt lượng
  11. 3. Nhiệt lượng  - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. - Ký hiệu là: Q - Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J) 1kJ (KilôJun) = 1000J
  12. II. DẪN NHIỆT Thí nghiệm về sự dẫn nhiệt 1. Sự dẫn nhiệt A a b c d e B Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt Hình 22.1 Dụng cụ : ➢ Giá thí nghiệm ➢ Thanh đồng AB ➢ Các đinh ghim được gắn bằng sáp tại các vị trí a, b, c, d, e ➢ Đèn cồn
  13. 1. Sự dẫn nhiệt A a b c d e B Play C1: CácCác đinhđinhrơirơixuốngxuốngchứngchứngtỏtỏđiềunhiệtgì?đã truyền đến sáp làm sáp nóng chảy ra C2: Các đinh rơi theoxuốngthứtrướctự a,, saub, c,theod, e.thứ tự nào? CC33:: ChứngHãy dựatỏvàonhiệtthứđượctự rơitruyềnxuốngdầncủatừ cácđầu đinhA vàođểđầu Bmôcủatả thanhsự truyềnđồngnhiệt. năng trong thanh đồng AB.
  14. 1. SỰ DẪN NHIỆT Kết luận: Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. 2. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
  15. 2. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của các chất rắn khác Đồng nhau có giống nhau hay Nhôm không. Thuỷ tinh Dụng cụ thí nghiệm: Hình 22.2 + Giá thí nghiệm. + Ba thanh: Đồng, nhôm, thuỷ tinh. + Các đinh ghim được gắn bằng sáp + Đèn cồn.
  16. Đồng Nhôm Thuỷ tinh Play Hình 22.2
  17. Hình 22.3 Play
  18. Hình 22.4 Play
  19. 1. SỰ DẪN NHIỆT 2. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT  Kết luận: - Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. - Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
  20. III. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 1. Đối lưu Dụng cụ : ➢ Giá thí nghiệm ➢ Cốc đốt đựng nước, gói thuốc tím ➢ Nhiệt kế, kẹp vạn năng ➢ Đèn cồn, lưới tản nhiệt, giá đỡ cốc
  21. III. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 1. Đối lưu THÍ NGHIỆM ĐỐI LƯU Khói hương Bìa Nến Hình 23.3
  22. III. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 1. Đối lưu  Kết luận: - Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. - Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
  23. III. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 2. Bức xạ nhiệt THÍ NGHIỆM BỨC XẠ NHIỆT A B Miếng gỗ Trong bình chứa không khí Bình cầu màu đen Đèn cồn Hình 23.4 Play
  24. C.C 7BỨCC:7Giọt: Giọt XẠnước nướcNHIỆTmàu màudịch chuyểndịch chuyểnvề đầu Bvềchứngđầu tỏBnhiệtchứngtruyềntỏ điềutừ đèngì? đến bình cầu làm cho không trong bình nóng lên , nở ra đẩy giọt nước màu đi ra. C8: Khi chắn miếng gỗ, Giọt nước màu dịchC8: chuyểnKhi chắntrởmiếnglại đầugỗA, Giọtchứngnướctỏ khôngmàu khídịchtrongchuyểnbình trởlạnhlạiđiđầu, co Alạichứnghút giọttỏ nướcđiều màugì? Miếngvào. Miếnggỗ cógỗtáccódụngtácgìdụng? ngăn cản nhiệt truyền từ đèn đến bình cầu.
  25. C. BỨC XẠ NHIỆT C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới Cbình9: Sựcầutruyềnkhôngnhiệtphảitừ lànguồndẫn nhiệtnhiệt.tớiVì bìnhkhôngcókhíphảidẫnlà nhiệtdẫn nhiệtkém, haycũngđốikhônglưu khôngphải đối? Tạilưusao. vì?đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
  26. III. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 2. Bức xạ nhiệt  Kết luận: - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
  27. Năng lượng của Mặt Trời truyền đến Trái Đất bằng cách nào?
  28. III. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 2. Bức xạ nhiệt  Kết luận: - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. - Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không.
  29. THÍ NGHIỆM BỨC XẠ NHIỆT A B BìnhBình cầucầu màumàu đen Đèn cồn Hình 23.4 Tại sao trong thí nghiệm này người ta dùng bình cầu màu đen?
  30. III. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 2. Bức xạ nhiệt Kết luận: - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. - Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không. - Vật có màu càng sẫm và bề mặt xù xì thì hấp thụ các tia nhiệt càng nhiều.
  31. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ CỦA CHỦ ĐỀ 1. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 2. Các cách làm thay đổi nhiệt năng: Thực hiện công và truyền nhiệt. 3. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. 4. Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác. chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. 5. Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và khí. 6. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không 7. Vật có màu càng sẫm và bề mặt xù xì thì hấp thụ các tia nhiệt càng nhiều
  32. ❖Học nội dung bài. ❖Làm các câu C phần vận dụng của bài 20 và bài 21 ❖Làm bài tập của bài 20 và bài 21 trong sách bài tập. ❖Xem trước bài 24 và bài 25.