Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chương I: Cơ học - Tiết 1: Chuyển động cơ học

ppt 23 trang thanhhien97 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chương I: Cơ học - Tiết 1: Chuyển động cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_chuong_i_co_hoc_tiet_1_chuyen_dong_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chương I: Cơ học - Tiết 1: Chuyển động cơ học

  1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠN VẬT LÍ LỚP 8 Người trình bày – Thực hiện nội dung bài học Trần Thị Thùy Dương CHƯƠNG I: CƠ HỌC CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
  2. Chúng ta sẽ bắt đầu với bài đầu tiên của: Bài 1: CHƯƠNG I : CƠ HỌC Tiết 1: Chuyển động cơ học Trong bài học ngày hơm nay gồm cĩ 4 phần chính: I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên III. Một số chuyển đơng thường gặp IV. Vận dụng
  3. Tiết 1. Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Câu hỏi mở đầu dành cho bài học Mặt Trời mọc ở đằng Đơng, lặn ở đằng Tây. Như vậy cĩ phải là Mặt Trời chuyển động cịn Trái Đất đứng yên khơng? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. Tiếp theo: Tìm hiểu phần I: Tây Đơng
  4. I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? C1: Làm thế nào để nhận biết một ơtơ trên đường, một chiếc thuyền trên sơng, một đám mây trên trời đang chuyển động hay đứng yên? TL: Cĩ nhiều cách khác nhau, cĩ thể so sánh vị trí của ơ tơ, thuyền, đám mây với vật nào đĩ đứng yên bên đường, bờ sơng
  5. I/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? Trong vật lý, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đĩ so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc). Cĩ thể chọn một vật bất kì làm vật mốc. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì ta nĩi vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động ). ❖ : Trong tình huống sau vật nào chuyển động so với vật nào (nĩi rõ vật được chọn làm mốc) ? Con ngựa Nếu lấy con ngựa làm mốc chuyển động so với thì cây cĩ được coi là cây.(Cây được chọn chuyển động khơng ? Tại làm mốc). sao ? ?
  6. ❖ : Trong tình huống sau vật nào chuyển động so với vật nào (nĩi rõ vật được chọn làm mốc) ? Nếu lấy con ngựa làm mốc thì cây được coi là chuyển động so với con ngựa vì vị trí của cây so với con ngựa thay đổi theo thời gian.
  7. C2. Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đĩ chỉ rõ vật được chọn làm mốc. Vật mốc Ví dụ: Người ngồi trên thuyền đang trơi theo dịng nước, và vị trí của người đĩ ở trên thuyền khơng đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên. C3. Khi nào một vật được coi là đứng yên? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đĩ chỉ rõ vật được chọn làm mốc. TL:  -Khi vật khơng thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được gọi là đứng yên.
  8. C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? Vật mốc TL: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí của khách so với nhà ga là thay đổi( mỗi lúc càng xa dần). ĐƯỜNG SỐ 3
  9. C5: So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? Vật mốc TL: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của khách khơng thay đổi so với toa tàu. ĐƯỜNGĐƯỜNG SỐSỐ 33
  10. x x Bài tập nhỏ: Hành khách So với nhà So với tàu trên tàu ga Giải thích đang rời ga ( vật mốc) ( vật mốc) Chuyển động Vị trí thay đổi so với nhà ga Đứng yên Vị trí khơng thay đổi so với nhà ga ➢ Chuyển động hay đứng yên cĩ tính tương đối
  11. C6: Hãy dựa vào các câu trả lời trên để tìm ra từ thích hợp cho các chỗ trống của câu nhận xét sau đây: đối với vật này đứng yên Một vật cĩ thể là chuyển động . nhưng lại là . đối với vật khác ĐƯỜĐƯỜNGNG SSỐỐ 3 3
  12. C7. Hãy tìm ra ví dụ để minh họa cho nhận xét trên. Ví dụ1: Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với tàu. Ví dụ 2: Người đi xe đạp, so với cây bên đường thì người đĩ chuyển động nhưng so với xe đạp thì người đĩ đứng yên.
  13. Mặt Trời mọc ở đằng Đơng, lặn ở đằng Tây. Như vậy cĩ phải là Mặt Trời chuyển động cịn Trái Đất đứng yên khơng? Trả lời: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất( núi, cây cối ), vì vậy cĩ thể coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất.
  14. III. Một số chuyển động thường gặp Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là Chuyển động trịn là chuyển động thẳng, một dạng chuyển động chuyển động cong và cong đặc biệt. chuyển động trịn.
  15. Hãy cho biết dạng chuyển động của một số vật sau: Máy bay chuyển động thẳng Kim dây đồng hồ chuyển động trịn Quả bĩng bàn chuyển động cong C9: Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động trịn thường gặp trong đời sống?
  16. TL: (C9) Ví Dụ: + Trực thăng chuyển động thẳng + Tên lửa chuyển động thẳng + Quả bĩng rổ chuyển động cong + Mặt trăng chuyển động trịn ( so với Trái Đất )
  17. IV. Vận dụng C10: Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào đứng yên so với vật nào? x
  18. Vật mốc Người bên Cây cột So với Ơ tơ Người lái xe đường điện Ơ tơ Đứng yên Chuyển động Chuyển động Người lái xe Đứng yên Chuyển động Đứng yên Người bên đường Chuyển động Chuyển động Chuyển động Cây cột điện Chuyển động Chuyển động Đứng yên
  19. C11: IV / Vận dụng Cĩ người nĩi: “Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc”.theo em, nĩi như thế cĩ phải lúc nào cũng đúng khơng? Hãy tìm ví dụ minh họa cho lập luận của mình. TL: Khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng thay đổi thì vật đứng yên, nĩi như vậy khơng phải lúc nào cũng đúng ,cĩ trường hợp sai. VD: Như vật chuyển động trịn quanh vật mốc. → Chuyển động trịn của đầu kim đồng hồ.
  20. GHI NHỚ Bài học cần ghi nhớ 1. Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là những nội dung nào? chuyển động cơ học. 2. Chuyển động và đứng yên cĩ tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. 3. Các dạng chuyển động cơ học Tiếp theo: thường gặp là chuyển động thẳng, BÀI TẬP CỦNG CỐ chuyển động cong.
  21. Bài tập củng cố: Bài 1: (1.2 SBT8) Người lái đị đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trơi theo dịng nước. Câu mơ tả nào sau đây là đúng? A. Người lái đị đứng yên so với dịng nước. B. Người lái đị chuyển động so với dịng nước. C. Người lái đị đứng yên so với bờ sơng. D. Người lái đị chuyển động so với chiếc thuyền
  22. Dặn dị ❖ Đọc thêm mục: “ Cĩ thể em chưa biết” ❖ Chú ý: Khi nĩi một vật chuyển động hay đứng yên phải chỉ rõ vật chọn làm mốc. ❖ Chuẩn bị bài mới “ Vận tốc “
  23. Tiết học kết thúc