Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi

ppt 15 trang buihaixuan21 5370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_14_bai_12_su_noi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 14, Bài 12: Sự nổi

  1. Vì hòn ThÕ t¹i sao con bi gỗ tµu b»ng thÐp nhẹ nÆng h¬n hßn bi hơn thÐp l¹i næi cßn bi thÐp l¹i ch×m? T¹i sao khi th¶ vµo níc th× bi gç næi cßn bi s¾t l¹i ch×m?
  2. TIẾT 14 BAØI 12 I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng C1. Một vật nằm trong chất lỏng của những lực nào, phương và chiều của chúng chịu tác dụng của: Trọng lực P và có giống nhau không? lực đẩy Ác-Si-Mét FA - Hai lực này cùng phương, FA ngược chiều. P Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của: - Trọng lực P - Lực đẩy Ác-Si-MétFA Hai lực này cùng phương, ngược chiều.
  3. TIẾT 14 BAØI 12 I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với CNhúng. Một mộtvật nằmvật vàotrong chấtchất lỏnglỏng thì 1 trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy chịu1. Vậttác chìmdụng xuốngcủa: Trọng khi: lựcFA vàP lực đẩy Ác-Si-Mét. Hai lực này Ác-Si-Mét F A : 2. Vật nổi lên khi: FA P cùng phương, ngược chiều. a.FA P b.FA P c.FA P 3. Vật lơ lửng khi: FA = P II. Độ lớn của lực đẩy Ac-Si- ChọnHãy vẽ cụm các từvectơ thích lực hợp tương để ứngđiền 3 vào trường chổ hợp trống trên. Mét khi vật nổi trên mặt thoáng FA FA FA của chất lỏng P P P a.FA P b.FA P c.FA P Vật sẽ Vật sẽ Vật sẽ . lơ lửng nổi lên chìm xuống trong chất lỏng mặt thoáng đáy bình
  4. THẢO LUẬN THEO NHÓM (trả lời C3, C4, C5) - Phân công trong nhóm: cử nhóm trưởng, thư kí, phân việc cho các thành viên trong nhóm. - Từng cá nhân làm việc độc lập (theo nhiệm vụ được giao), trao đổi, thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. - Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
  5. TIẾT 14 BAØI 12 I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Tại sao miếng Nhúng một vật vào chất lỏng thì gỗ thả vào nước F P 1. Vật chìm xuống khi: A lại nổi? 2. Vật nổi lên khi: FA P 3. Vật lơ lửng khi: FA = P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng C3. Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì P < FA trọng lượng riêng của nước.
  6. TIẾT 14 BAØI 12 I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P Nhúng một vật vào chất lỏng thì của nó và lực đẩy Ác-Si-Mét có bằng nhau 1. Vật chìm xuống khi: FA P không? Tại sao? 2. Vật nổi lên khi: FA P 3. Vật lơ lửng khi: FA = P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng C3. Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và nước lớn hơn trọng lượng riêng lực đẩy Ác-Si-Mét bằng nhau. Vì vật đứng yên thì của gỗ. hai lực này là hai lực cân bằng. C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của vật và lực FA = P đẩy Ác-Si-Mét cân bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
  7. TIẾT 14 BAØI 12 I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính Nhúng một vật vào chất lỏng thì bằng công thức: F A = d . V 1. Vật chìm xuống khi: FA P Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau 2. Vật nổi lên khi: FA P đây, câu nào là không đúng? 3. Vật lơ lửng khi: FA = P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng C3. Miếng gỗFAthả= d.Vvào nước lại Trongnổi vì đó:trọng lượng riêng của nước+ d làlớn trọnghơn lượngtrọng lượngriêng riêngcủa chất lỏngcủa gỗ. A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chổ C+4 .VVìlà vật thể đứng tích yên của nên phầnF Avật= Pchìm B. V là thể tích của cả miếng gỗ C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước CCtrong5 Đáp chất án lỏng B không đúng 5 D. V là thể tích được gạch chéo (bôi đen) trong hình
  8. TIẾT 14 BAØI 12 I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Biết P = dv .V và FA = dl .V. Chứng minh Nhúng một vật vào chất lỏng thì rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập 1. Vật chìm xuống khi: FA P trong chất lỏng thì: 2. Vật nổi lên khi: FA P - Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl F = P 3. Vật lơ lửng khi: A - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d = d II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét v l khi vật nổi trên mặt thoáng của - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl chất lỏng FA = d.V Trong đó: * Vật chìm xuống khi P FA (1) + d là trọng lượng riêng của chất lỏng Mặt khác P = dv.V (2) + V là thể tích của phần vật FA = dl .V (3) chìm trong chất lỏng Thay (2), (3) vào (1) ta có: dv.V dl .V = dv. dl . III. Vận dụng Tương tự C : 6 * Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA = dv = dl * Vật nổi lên mặt chất lỏng khi: P FA = dv dl
  9. TIẾT 14 BAØI 12 I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Nhúng một vật vào chất lỏng thì Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn 1. Vật chìm xuống khi: FA P bi thép lại nổi còn hòn bi thép lại chìm? 2. Vật nổi lên khi: FA P TRẢ LỜI 3. Vật lơ lửng khi: FA = P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét - Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng khi vật nổi trên mặt thoáng của riêng 78000N, lớn hơn trọng lượng riêng chất lỏng của nước 10000N nên bị chìm. FA = d.V Trong đó: - Tàu làm bằng thép nhưng được thiết + d là trọng lượng riêng của chất lỏng kế sao cho có các khoang rỗng để + V là thể tích của phần vật trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ chìm trong chất lỏng hơn trọng lượng riêng của nước nên III. Vận dụng con tàu có thể nổi trên mặt nước. C6: C7:
  10. TIẾT 14 BAØI 12 I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Nhúng một vật vào chất lỏng thì Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân F P 1. Vật chìm xuống khi: A thì bi nổi hay chìm? Tại sao? 2. Vật nổi lên khi: FA P TRẢ LỜI 3. Vật lơ lửng khi: FA = P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét Hòn bi thép nổi lên vì: khi vật nổi trên mặt thoáng của d = 78000 N/m3 chất lỏng theùp 3 FA = d.V d thuûy ngaân = 136000 N/m Trong đó: → d < d + d là trọng lượng riêng của theùp thuûy ngaân chất lỏng + V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng III. Vận dụng C6: C7: C8:
  11. TIẾT 14 BAØI 12 I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Các hoạt động khai thác và vận chuyển Nhúng một vật vào chất lỏng thì dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng 1. Vật chìm xuống khi: FA P riêng của nước nên nổi trên mặt nước. 2. Vật nổi lên khi: FA P Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi 3. Vật lơ lửng khi: FA = P vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét ôxi sẽ bị chết khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng FA = d.V Trong đó: + d là trọng lượng riêng của chất lỏng + V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng III. Vận dụng → Biện pháp: Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu lửa, có biện pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu
  12. TIẾT 14 BAØI 12 I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản Nhúng một vật vào chất lỏng thì xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, 1. Vật chìm xuống khi: FA P CO2, SO2 ) đều nặng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. 2. Vật nổi lên khi: FA P Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi 3. Vật lơ lửng khi: FA = P II. Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét trường và sức khoẻ con người khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng F = d.V Trong đó: A d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật) III. Vận dụng →Biện pháp: Lưu thông không khí (sử dụng quạt gió, xây dựng nhà xưởng thông thoáng, xây dựng các ống khói ). Hạn chế khí thải độc hại
  13. - Xem lại bài vừa học, học thuộc các kiến thức cơ bản. - Làm bài tập trong sách bài tập:12.1→12.7 - Nghiên cứu bài mới: Bài 13: CÔNG CƠ HỌC; Tìm hiểu xem khi nào thì có công cơ học