Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 2: Vận tốc

ppt 14 trang buihaixuan21 5850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 2: Vận tốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_2_van_toc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 2: Vận tốc

  1. Câu 1 * Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc  Khi vị đtríộ nhanhcủa vật chsoậ vớim cvậtủa mốcchuy thayển đ ộđổing theolà thời gian thì vật chuyểng ìđộng? Nó sođư vớiợc xvậtác mốc.định Chuyểnnhư thế động này gọi là chuyển độngnà ocơ?Ta học. sẽ tìm hiểu vấn đề này Vật không chuyểntrong động bà ilà h ọđứngc mớ yên.i. Câu 2 * Nêu một số chuyển động thường gặp trong thực tế. Ví dụ?  Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
  2. Tiết 2 I. Vận tốc là gì? Bảng 2.1 ghi kết quả cuộc chạy 60m tiết thể dục của một nhóm học sinh Cột 1 2 3 4 5 ST Họ và tên QĐ chạy Thời gian Xếp QĐ T s (m) chạy t (s) hạng trong 1 giây 6m 1 Nguyễn An 60 10 3 2 Trần Bình 60 9,5 2 6,32m 3 Lê Văn Cao 60 11 5,45m 5 6,67m 4 Đào Việt Hùng 60 9 1 5,71m 5 Phạm Việt 60 10,5 4 C1C2 Tính Làm quãng thế nào đường để mỗi biết học ai chạysinh chạy nhanh, được ai trong chạy1 giây chậm?và ghi kết Hãy quả ghivào kết quảcột 5 xếp(làm hạngtròn 2 chcủaữ số thậptừng phân). học sinh vào cột 4
  3. Tiết 2 I. Vận tốc là gì? Bảng 2.1 ghi kết quả cuộc chạy 60m tiết thể dục của một nhóm học sinh Cột 1 2 3 4 5 ST Họ và tên QĐ chạy Thời gian Xếp QĐ trong T s (m) chạy t (s) hạng 1 giây 1 Nguyễn An 60 10 3 6m 2 Trần Bình 60 9,5 2 6,32m 3 Lê Văn Cao 60 11 5 5,45m 4 Đào Việt Hùng 60 9 1 6,67m 5 Phạm Việt 60 10,5 4 5,71m Trong trường hợp này quãng đường đi được trong 1 giây gọi là vận tốc.
  4. Tiết 2 I. Vận tốc là gì? C3 Điền vào chổ trống. Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh(1) . , hay (chậm2) của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng độ dài quảng (đường3) đi được trong một (đơn4) vị thời gian.
  5. Tiết 2 I. Vận tốc là gì? Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II. Công thức tính vận tốc: Độ dài quãng đường đi được (s) Vận tốc(v) = Thời gian đi hết quãng đường đó (t) Hay: s v: vận tốc v = t s: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đó III. Đơn vị tính vận tốc: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. C4 Tìm đơn vị vận tốc thích hợp cho các chổ trống ở bảng 2.2.
  6. Tiết 2 I. Vận tốc là gì? Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II. Công thức tính vận tốc: Độ dài quãng đường đi được (s) Vận tốc(v) = Thời gian đi hết quãng đường đó (t) Hay: s v: vận tốc v = t s: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đó III. Đơn vị tính vận tốc: ĐV chiều dài m m km km cm ĐV thời gian s phút h s s ĐV vận tốc m/s m/phút km/h km/s cm/s
  7. Tiết 2 I. Vận tốc là gì? Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II. Công thức tính vận tốc: Độ dài quãng đường đi được (s) Vận tốc(v) = Thời gian đi hết quãng đường đó (t) Hay: s v: vận tốc v = t s: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đó III. Đơn vị tính vận tốc: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là met trên giây (m/s) và kilômet trên giờ (km/h): 1km/h ≈ 0,28m/s. Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế (đồng hồ đo vận tốc). 1km/h =1000m/3600s = 10/36m/s ~ 0,28 m/s 1/1000km 1m/s = =36/10km/h = 3,6 km/h 1/3600h
  8. Tiết 2 I. Vận tốc là gì? IV. Vận dụng: C5 a) Vận tốc của một ôtô là 36km/h; của một người đi xe đạp là 10,8km/h; của một tàu hoả là 10m/s. Điều đó cho biết gì? Mỗi giờ ôtô đi được 36km; mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km; mỗt giây tàu hoả đi được 10m. b) Trong ba chuyển động trên chuyển động nào nhanh nhất, chuyển động nào chậm nhất? Vận tốc của ôtô 36km/h Vận tốc của xe đạp 10,8km/h Vận tốc của tàu hoả 10m/s = 10. 36 = 36km/h 10 Ôtô và tàu hoả chuyển động nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất.
  9. Tiết 2 I. Vận tốc là gì? IV. Vận dụng: C6 Một đoàn tàu trong thời gian 1,5h đi được quãng đường dài 81km. Tính vận tốc của tàu ra km/h và m/s và so sánh số đo vận tốc của tàu tính bằng các đơn vị trên. Tóm tắt: Giải t = 1,5h Vận tốc của tàu: s = 81km s 81 v =?km/h = ?m/s v = = =54(km/h) t 1,5 10 v =54. =15(m/s) 36 Vận tốc của đoàn tàu là 54km/h hay 15m/s. Ta không thể so sánh hai vận tốc có đơn vị khác nhau.
  10. Tiết 2 I. Vận tốc là gì? IV. Vận dụng: C7 Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu? Tóm tắt: Giải 2 t = 40phút= h Quãng đường xe đạp đi được: 3 v = 12km/h s 2 s =?km v = s = v.t = 12. = 8(km) t 3 C8 Một người đi bộ với vận tốc là 4km/h. Tìm khoảng cách từ nhà đến nói làm việc, biết thời gian để ngườ đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút? Tóm tắt: Giải v = 12km/h t = 30phút= 0,5h Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: s =?km s v = s = v.t = 4. 0,5 = 2(km) t
  11. Tiết 2 I. Vận tốc là gì? Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II. Công thức tính vận tốc: Độ dài quãng đường đi được (s) Vận tốc(v) = Thời gian đi hết quãng đường đó (t) Hay: s v: vận tốc v = t s: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đó III. Đơn vị tính vận tốc: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là met trên giây (m/s) và kilômet trên giờ (km/h): 1km/h ≈ 0,28m/s. Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế (đồng hồ đo vận tốc). 1km/h =1000m/3600s = 10/36m/s ~ 0,28 m/s 1/1000km 1m/s = =36/10km/h = 3,6 km/h 1/3600h
  12. 2.10. Hãy sắp xếp các vận tốc sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. - Vận tốc tàu hỏa: 54 km/h. - Vận tốc chim đại bàng: 24 m/s. - Vận tốc bơi của một con cá: 6 000 cm/phút. - Vận tốc quay của Trái Đất quanh Mặt Trời: 108 000 km/h. Tàu hỏa, chim đại bàng, bơi của con cá, quay của Trái Đất. 24 m/s = 24 . 36 : 10 = 86,4 ( km/h) 6 000 cm/phút = 6 000 . 60 : 100 = 3 600 (km/h) 2.14 . (SBT) A. 680 m B. 340 m CC 170 m D. 85 m Bài tập về nhà: 2.1 → 2.9 SBT trang 6,7. Đọc phần có thể em chưa biết. Soạn C4 → C7 Bài 3.
  13. Học hiểu phần ghi trong tâm của bài Làm các bài tập từ 2.1 đến 2.17 SBT Đọc thêm phần có thể Chuẩn bị trước bài: 3. Soạn các câu C1→C7 SGK