Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 28: Công thức tính nhiệt lượng. Phương trình cân bằng nhiệt - Nguyễn Thị Trang
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 28: Công thức tính nhiệt lượng. Phương trình cân bằng nhiệt - Nguyễn Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_tiet_28_cong_thuc_tinh_nhiet_luong_ph.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 28: Công thức tính nhiệt lượng. Phương trình cân bằng nhiệt - Nguyễn Thị Trang
- Tiết 28 – Chủ đề: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TÌNH CÂN BẰNG NHIỆT Giáo viên: Nguyễn Thị Trang Trường PTDTNT THCS Con Cuông
- Nhiệt lượng của 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Khối lượng của vật (m) Độ tăng nhiệt độ của vật (∆t) Đặc trưng bởi: Chất cấu tạo Nhiệt dung riêng (c) nên vật
- Nhiệt dung riêng của 1 chất là nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1 oC (1K) Chất Nhiệt dung Chất Nhiệt dung riêng(J/kg.K) riêng(J/kg.K) Nước 4200 Đất 800 Rượu 2500 Thép 460 Nước đá 1800 Đồng 380 Nhôm 880 Chì 130
- III. Phương trình cân bằng nhiệt 1- Theo em khi nào thì xảy ra sự truyền nhiệt giữa hai vật ? 2-Quá trình truyền nhiệt khi nào thì dừng lại? 3 - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra và nhiệt lượng do vật kia thu vào có mối quan hệ gì?
- Quan sát thí nghiệm mô phỏng Tiếp xúc nhau Vật A Nhiệt lượng Nhiệt lượng Vật B Nhiệt độ caotoả raNhiệtTruyền độ nhiệt bằng nhauthu Nhiệt độ thấp vào
- 1. Nguyên lý truyền nhiệt 1 - Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. 3- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Xét 2 vật trao đổi nhiệt với nhau Vật 1 - Vật tỏa nhiệt Vật 2 - Vật thu nhiệt Khối lượng : m1( Kg ) Khối lượng : m2( Kg ) 0 0 Nhiệt độ ban đầu: t1 ( C) Nhiệt độ ban đầu : t2 ( C) Nhiệt độ cuối : t (0C) Nhiệt độ cuối : t (0C) Nhiệt dung riêng: c1 (J/Kg.K) Nhiệt dung riêng: c2 (J/Kg.K) Lưu ý: t1 > t Lưu ý: t2 < t
- HOẠT ĐỘNG NHÓM – 3 phút Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 250C lên 750C. Tóm tắt: Bài làm: m = 5 kg Áp dụng công thức: Q = m.c.∆t c = 380 J/kg.K Thay số ta có: Q = 5.380.(75-25) = 95000 (J) 0 t1= 25 C Vậy nhiệt lượng cần truyền cho 5kg 0 đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C t2= 75 C là: 95000 (J) Q = ?
- BÀI TẬP VỀ NHÀ 2. Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ phòng. (25oC) Tóm tắt: Bài giải m1 = 200g=0,2kg Nhiệt lượng do nước sôi tỏa ra: t = 100oC 1 Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,2.4200.(100-t) C1 = C2=4200J/kg.K Nhiệt lượng do nước ở nhiệt độ phòng thu vào: t = 25oC 2 Q2 = m2.c2.(t – 30) = 0,3.4200.( t – 30) m2 =300= 0,3kg Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: t = ? Q1 = Q2 0,2.4200.(100-t) = 0,3.4200.(t – 20) 20-0,2t = 0,3t- 6=>t = 520C Đáp số: 520C
- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT