Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 8: Áp suất - Năm học 2019-2020

ppt 21 trang buihaixuan21 5250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 8: Áp suất - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_8_ap_suat_nam_hoc_2019_2020.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 8: Áp suất - Năm học 2019-2020

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: * Hãy kể tên các loại Lực ma sát ? Các loại lực đó xuất hiện khi nào ? •Các loại Lực ma sát: Lực ma sát trượt, ma sát lăn , ma sát nghỉ. • Xuất hiện : - Ma sát trượt: Khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác . - Ma sát lăn : Khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác . - Ma sát nghỉ : Giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác . 1
  2. Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm , còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này? 2
  3.  Tiết 8: ÁP SUẤT  I. ÁP LỰC LÀ GÌ? 4
  4.  Tiết 8: ÁP SUẤT  I. ÁP LỰC LÀ GÌ? * Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép . *C1: Trong số các lực được ghi ở hình dưới đây ,thì lực nào là áp lực? 6
  5. LựcLực của của máymáy kéokéo tác tác dụng dụng lênlên mặt mặt Lực của ngón tay tác đườngđường. là áp lực. Cảdụng hai lên lực đầu đều đinh. là áp lực. - Lực của máy kéo tác dụng lên khúc Lực của mũi đinh tác gỗgỗ.không phải là áp lực. dụng lên gỗ. 7
  6. Q Mét xe m¸y ®ang chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu trªn mÆt ®êng n»m F FK ngang, theo em ý kiÕn nµo sau C ®©y lµ ®óng? F A. Lùc kÐo( FK) t¸c dông lªn xe m¸y lµ ¸p lùc. B. Lùc c¶n(FC) cña mÆt ®êng t¸c dông lªn xe m¸y lµ ¸p lùc. C. Lùc ®ì ( Q) cña mÆt ®êng t¸c dông lªn xe m¸y lµ ¸p lùc. DD. Lùc( F) mµ xe m¸y t¸c dông lªn mÆt ®êng lµ ¸p lùc. 8
  7.  Tiết 8: ÁP SUẤT  I. ÁP LỰC LÀ GÌ? * Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép . C1:  II. ÁP SUẤT:  1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 9
  8. *C2: Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 8.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực ,diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2); của trường hợp (1) với trường hợp (3). Tìm các dấu “ = ”, “ > ”; “ < ” thích hợp cho các ô trống của bảng 8.1. Áp lực (F) Diện tích bị Độ lún (h) ép (S) F2 F1 S2 S1 h2 h1 h F3 F1 S3 S1 3 h1 10
  9. 1 2 3 Hình 8.4 11
  10. Áp lực (F) Diện tích bị Độ lún (h) ép (S) F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1 S h > h F3 = F1 3 < S1 3 1 12
  11.  Tiết 8: ÁP SUẤT  I. ÁP LỰC LÀ GÌ? * Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép . C1:  II. ÁP SUẤT:  1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? C2: Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1 F3 = F1 S3 h1 * Kết luận C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực (1) .Càng mạnh và diện tích bị ép(2) Càng nhỏ .  1.Công thức tính áp suất: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép p là áp suất . Đơn vị : N/m2 F p= F là áp lực . Đơn vị : N S 2 S là diện tích bị ép . Đơn vị m 13
  12.  Tiết 8: ÁP SUẤT  I. ÁP LỰC LÀ GÌ? III. VẬN DỤNG: * Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép .  C1:  II. ÁP SUẤT:  1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? C2: Áp lực (F) Diện tích bị Độ lún (h) C4: Dựa vào nguyên ép (S) tắc nào để làm tăng F2 F S2 S > 1 = 1 h2 > h1 ,giảm áp suất? Nêu F S h F3 = 1 3 h1 những ví dụ về việc * Kết luận làm tăng ,giảm áp suất C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực (1) .Càng mạnh và diện tích bị ép(2) Càng nhỏ . trong thực tế? 1.Công thức tính áp suất: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép F p là áp suất . Đơn vị : N/m2 p = S F là áp lực . Đơn vị : N 2 S là diện tích bị ép . Đơn vị m 14
  13. Tăng áp lực * NGUYÊN TẮC LÀM TĂNG ÁP SUẤT: Giảm diện tích bị ép Giảm áp lực * NGUYÊN TẮC LÀM GIẢM ÁP SUẤT: Tăng diện tích bị ép 15
  14. * Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc ,vì dưới tác dụng của cùng một áp lực , nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng ) thì tác dụng của áp lực càng lớn ( dao càng dễ cắt gọt các vật ) . 16
  15.  Tiết 8: ÁP SUẤT  I. ÁP LỰC LÀ GÌ? III. VẬN DỤNG: * Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép .  C1:  C4:  II. ÁP SUẤT:  * Tăng áp suất : ( Tăng áp lực 1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những hoặc giảm diện tích bị ép ) yếu tố nào? C2: * Giảm áp suất : ( Giảm áp lực Áp lực (F) Diện tích bị Độ lún (h) hoặc tăng diện tích bị ép ) ép (S) C5: F2 F S2 S > 1 = 1 h2 > h1 F3 = F1 S3 h1 * Kết luận C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực (1) .Càng mạnh và diện tích bị ép(2) Càng nhỏ . 1.Công thức tính áp suất: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép F p là áp suất . Đơn vị : N/m2 p = S F là áp lực . Đơn vị : N 2 S là diện tích bị ép . Đơn vị m 17
  16. Xe tăng Ô tô P = F = 340000N P = F = 20000N S = 1,5m2 S = 250cm2 = 0,025m2 p = ? p = ? Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là: F 340 000 2 px = = = 226 666,6N/m S 1,5 Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang là: F 20 000 2 pô = = = 800 000N/m S 0,025 •Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ô tô . Do đó xe tăng chạy được trên đất mềm. • Máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy được trên nền đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ . Còn ô tô dùng bánh ( diện tích bị ép nhỏ ) ,nên áp suất gây ra bởi trọng18 lượng của ô tô lớn hơn.
  17. Trong các trường hợp dưới đây ,trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng co một chân. C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. TiếcHoan quá hô !. Bạn Bạn chọn chọnđúng sai rồi ! Làm lại Đáp19 án
  18. Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào?Trong các cách sau đây ,cách nào là không đúng? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực,giảm diện tích bị ép. B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực,tăng diện tích bị ép. C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực ,giữ nguyên diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép TiếcHoan quá hô !. Bạn Bạn chọn chọnđúng sai rồi ! Làm lại Đáp20 án
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1.Bài vừa học: •Học thuộc phần ghi nhớ. •Làm bài tập :8.3;8.4;8.5;8.6. trang 12 SBT. •Đọc Có thể em chưa biết . 2.Bài sắp học: •Tiết 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG –BÌNH THÔNG NHAU. •Đọc trước phần CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG. Trả lời C8. 21