Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

pptx 41 trang phanha23b 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_bai_21_nam_cham_vinh_cuu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

  1. Quan sát nhanh, trả lời gọn Tàu siêu tốc Máy chụp cộng hưởng từ Bộ đồ chơi nam châm La bàn
  2. Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu? Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ? Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng? Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Vì sao ở đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế? Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết được từ trường? Biễu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?
  3. BÀI 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU 4
  4. I. Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm: Hoạt động nhóm đôi (1 phút) Hãy đề xuất phương án để phát hiện một thanh kim loại có phải là nam châm hay không? Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn vụn nhôm, đồng, nếu thanh kim loại hút vụn sắt thì nó nam châm 5
  5. I. Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm: Nam châm có thể hút các vật liệu nào sau đây? a. Đồng f. Thép b. Nhôm h. Nhựa c. Côban i. Bạc d. Niken k. Gađôlini e. Chì l. Sắt 6
  6. Ni Co Fe Hút sắt, thép, niken, coban, gađôlini Đây là những vật liệu từ N S Cu Al Không hút đồng, nhôm, hợp kim Inox 7
  7. -Hãy xác định các hướng Đông- Tây- Nam- Bắc địa lí trong lớp học ( Đã học trong môn Địa Lý) - Các trạng thái tự do của nam châm.
  8. - Nêu dự đoán, khi nam châm ở trạng thái tự do kim nằm dọc theo hướng nào? - Làm thế nào để kiểm tra dự đoán trên. . Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do + Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? + Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không. Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét. Hình 21.1
  9. Dựa vào thông tin sách giáo khoa (sgk) phần ô vuông trang 59, nêu cách phân biệt giữa cực Bắc và cực Nam? 10
  10. Dựa vào cách sơn màu, ký hiệu từ cực N (North): cực Bắc N S S (South): cực Nam 11
  11. Vậy: • Nam châm có đặc tính hút những vật liệu nào? • Mỗi nam châm có mấy từ cực? Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? • Tên các từ cực và kí hiệu? 12
  12. CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM : 1. Thí nghiệm: Hình 21.1 2. Kết luận: -Nam châm có đặc tính hút sắt, thép, niken, coban, gađôlini những vật liệu từ. -Nam châm nào cũng có 2 từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ về hướng Bắc địa lý gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ về hướng Nam địa lý gọi là cực Nam. - Cực Bắc : N ( màu đỏ hoặc màu đậm) - Cực Nam: S (màu xanh hoặc màu nhạt)
  13. CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21: Hình 21.2 là ảnh chụp một số nam NAM CHÂM VĨNH CỬU châm vĩnh cửu ( thường gọi là nam I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM : châm) được dùng trong thí nghiệm và đời sống. 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: -Nam châm có đặc tính hút sắt, thép, niken, coban, gađôlini những vật liệu từ. -Nam châm nào cũng có 2 từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ về hướng Bắc địa lý gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ về hướng Nam địa lý gọi là cực Nam. - Cực Bắc : N ( màu đỏ hoặc màu đậm) - Cực Nam: S (màu xanh hoặc màu nhạt)
  14. Kim nam châm (Nam châm thử) Nam châm thẳng N S Nam châm hình chữ U(Nam châm hình móng ngựa)
  15. CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM : 1. Thí nghiệm: Hình 21.1 2. Kết luận: -Nam châm có đặc tính hút sắt, thép, niken, coban, gađôlini những vật liệu từ. -Nam châm nào cũng có 2 từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ về hướng Bắc địa lý gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ về hướng Nam địa lý gọi là cực Nam. - Cực Bắc : N ( màu đỏ hoặc màu đậm) - Cực Nam: S (màu xanh hoặc màu nhạt)
  16. Mét sè h×nh ¶nh vÒ nam ch©m sö dông trong kü thuËt 17
  17. II. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM 1.Thí nghiệm: 18
  18. ĐƯA HAI THANH NAM CHÂM LẠI GẦN NHAU (Thời gian thực hiện: 5’) Thí nghiệm Các trường hợp Hiện tượng xảy ra Hai nam châm đẩy nhau 1. Đưa hai từ cực S N cùng tên của hai nam châm lại gần N nhau. S Hai nam châm đẩy nhau Hai nam châm hút nhau 2. Đưa 2 từ cực S N khác tên của hai nam châm lại gần N nhau. S Hai nam châm hút nhau 19
  19. 2. KẾT LUẬN Khi đưa hai nam châm lại gần nhau thì: + Các từ cực cùng tên đẩy nhau. + Các từ cực khác tên hút nhau. 20
  20. BíĐặcIII/quyếtVậnđiểmdụngcủanào: xe đãnày làmlà, dùchoxe cóhình chuyểnC5:Tổ XungđộngChitheolà nhàhướngphát minhnào củathì nhânhìnhTrungnhânQuốctrêntrênthếxekỉxecủaV. cũngÔngTổđãchỉchếXungtayra vềxe Chi luônhướngchỉ namluônNam. chỉ. hướng Nam? 21
  21. C5: Có thể Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên hình nhân một thanh nam châm.
  22. Khi đi trên biển, trong rừng, trên sa mạc để xác định phương hướng chúng ta dùng vật gì? Chúng ta phải dùng la bàn 90 E 0 N S 180 W 270 24
  23. 1.La Bàn có cấu tạo như thế nào? 2.Bộ phận nào của La Bàn có tác dụng chỉ hướng? Giải thích. 25
  24. C6: Cấu tạo của la bàn: - Kim nam châm : là bộ phận chỉ hướng bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất ( trừ ở 2 cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc. - Mặt số của la bàn. 26
  25. • BỘ SƯU TẬP LA BÀN 27
  26. Nêu một số ứng dụng của Nam Châm vĩnh cửu mà em biết? 28
  27. Một số ứng dụng của nam châm vĩnh cửu: Loa điện La bàn Động cơ điện Bóp, ví
  28. Người đàn ông 6 năm đi bộ hút đinh, giúp người thành phố 'né' đinh tặc Đúng 5 giờ 30, bất kể trời mưa, anh Nguyễn Văn Phong (42 tuổi) vẫn cầm cây gậy nam châm do anh tự chế đi bộ khắp các con đường ở quận 12 TP.HCM để hút đinh, giúp người đi đường không bị thủng lốp xe, tránh được những tai nạn nguy hiểm.
  29. Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm? a. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm b. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm c. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa 2 kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc – Nam thì đó là thanh nam châm d. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về 1 cực của Trái đất thì đó là nam châm
  30. Khi một nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào dưới đây là đúng? a. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một từ cực ở một đầu b. Hai nửa đều mất hết từ tính c. Mỗi nửa thành một nam châm mới có cả hai cực cùng tên ở hai đầu d. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở 2 đầu
  31. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? a. Phần giữa của thanh b. Chỉ có từ cực Bắc c. Cả hai từ cực d. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau
  32. Vật nào sau đây bị nam châm hút? a. Đồng b. Nhôm c. Niken d. Bạc
  33. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nam châm? a. Cả 3 phát biểu đều đúng b. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt, những vật liệu từ. c. Nam châm nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm d. Khi bẻ gãy nam châm, ta có thể tách 2 cực ra khỏi nhau
  34. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác giữa 2 nam châm? a. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên có thể đẩy hoặc hút nhau. b. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau c. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau d. Cả a,b,c đều đúng.
  35. Trong các vật sau đây, vật nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu? a. La bàn điện b. La bàn c. Chuông điện
  36. Từ tính của Tương tác nam châm giữa hai nam châm Hút sắt, thép, Kim nam châm vật liệu từ. ở trạng thái tự Hai từ cực cùng Hai từ cực do luôn định tên đặt gần khác tên đặt hướng Bắc- nhau thì đẩy gần nhau thì Nam nhau hút nhau
  37. Có thể em chưa biết: Vào năm 1600, nhà vật lý người Anh W.Ghin- bớt (William Gibert, 1954 – 1603) , đã đưa ra giả thuyết Trái Đất là một nam châm khổng lồ. Để kiểm tra giả thuyết của mình, Ghin – bớt đã làm một quả cầu lớn bằng sắt nhiễm từ, gọi nó là “Trái Đất tí hon” và đặt các từ cực của nó ở các địa cực. Đưa la bàn lại gần Trái Đất tí hon ông thấy trừ ở hai cực, còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ hướng Nam – Bắc. Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thỏa đáng về nguồn gốc từ tính của Trái Đất.
  38. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài và làm vận dụng sgk • Làm bài tập bài 21.1->21.6 sách bài tập. • Đọc trước nội dung bài 22. 40