Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

ppt 30 trang phanha23b 5280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_24_tu_truong_cua_ong_day_co_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

  1. KIỂM TRA MIỆNG Câu1: Chiều của đường sức từ ở bên ngoài thanh nam châm thẳng như thế nào? Câu 2: Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại các vị trí 1,2,3,4 trong hình vẽ sau và ghi tên từ cực của nam châm? 1 S N • 2 • S N • 4 • 3
  2. - Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. 1 N S • 2 • 2 • S N • 4 • 3
  3. BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA: 1) Thí nghiệm Rắc đều một lớp mạt sắt trên tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. Rồi gõ nhẹ tấm nhựa
  4. C1 So sánh với từ phổ của thanh nam châm và từ phổ vừa tạo thành của ống dây có dòng điện chạy qua có gì giống nhau, khác nhau? C2 Nhận xét về hình dạng của các đường sức từ? 575218000309023314153147483401215655073051132224252858595053404143464445363820271229424935373923065408053226101611191704
  5. 1 So sánh với từ phổ của thanh nam châm và từ phổ vừa tạo thành của ống dây có dòng điện chạy qua có gì giống nhau, khác nhau? * Giống nhau: Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài nam châm giống nhau. * Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường mạt sắt sắp xếp gần như song song với nhau.
  6. 2 Nhận xét về hình dạng của các đường sức từ? Hình dạng đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín.
  7. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua 1. Thí nghiệm: Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của nam châm?
  8. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua 1. Thí nghiệm:
  9. I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua 1. Thí nghiệm: ^ ^ ^ ^ Giống như thanh nam châm, tại 2 đầu ống dây , các đường sức từ cũng có chiều đi vào một đầu ( cực Nam) và đi ra từ đầu kia ( cực Bắc)
  10. 1) Thí nghiệm 2) Kết luận : a) Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh nam châm(1)giống nhau .Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp xếp gần như (2) song song với nhau. b) Đường sức từ của ống dây là những đường(3) .cong khép kín. c) Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng (4) mộtđi vào đầu và cùng (5) đi ra ở đầu kia.
  11. I - + 6V
  12. Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào gì? S N N S ++ - + 12 V 12 V *Kết luận: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.
  13. I. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA: II. QUY TẮC NẮM TAY PHẢI: 1) Chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? 2) Quy tắc nắm tay phải : Phát biểu : Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống dây
  14. Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
  15. Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống dây N S Chiều đường sức từ
  16. A B Chiều đường sức từ N S Chiều dòng điện
  17. Chiều đường sức từ sức đường Chiều N A Chiều dòng điện B S
  18. S A Chiều dòng Chiều đường sức từ sức đường Chiều điện B N
  19. III. VẬN DỤNG C4: Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của S N ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình vẽ. Xác định tên các cực từ của ống dây.
  20. III. VẬN DỤNG C5: Trên hình vẽ có một kim nam châm bị vẽ sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào và vẽ lại cho đúng. Dùng qui tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
  21. III. VẬN DỤNG C6: Trên hình vẽ cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây. N S I
  22. 2. Quy tắc NẮM TAY PHẢI dùng để làm gì? A.Xác định chiều đường sức từ của nam châm thẳng. B. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn có hình dạng bất kì C. Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy quaqua D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
  23. 1. Chọn câu sai A. Hai đầu của ống dây cũng là hai từ cực. B. Đường sức từ của ống dây là những đường cong không khép kín. C. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ được sắp xếp gần như song song với nhau. D. Tại hai đầu của ống dây, các đường sức từ cũng có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ •Làm các bài tập từ bài 24.1 đến bài 24.5 SBT trang 29, 30 •Chuẩn bị bài 25: sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện. •Lưu ý vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện