Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (Bản đẹp)

pptx 27 trang phanha23b 24/03/2022 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_bai_40_hien_tuong_khuc_xa_anh_sang_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (Bản đẹp)

  1. TIẾT HỌC VẬT LÍ 9 Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
  2. Nội dung chính của chương III
  3. Ôn lại kiến thức lớp 7 1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. 2. Khi nào ta nhìn thấy một vật? Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. 3. Định luật truyền thẳng ánh sáng? Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. 4. Định luật phản xạ ánh sáng? - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới - Góc phản xạ bằng góc tới
  4. Mục tiêu bài học 1. Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng2. Mô. tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược 3.lại Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ, mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 4. Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng. 5. Vạn dụng kiến thức đã học giải thích được một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường
  5. Nội dung bài học: 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. 3. Vận dụng
  6. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1. Quan sát: Hình 40.2 nhận xét về đường truyền của tia sáng: a. Từ S đến I ( trong không khí) là đường thẳng b. Từ I đến K ( trong nước) là đường thẳng c. Từ S đến mặt phân cách rồi đến K là đường gãy khúc tại mặt phân cách
  7. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1. Quan sát. s N 2. Kết luận (SGK trang 108) P Q 3. Một vài khái niệm - I: Điểm tới - SI: Tia tới - IK: Tia khúc xạ - NN’ : vuông góc với PQ: Pháp tuyến - Góc tới: 푆 ෢ kí hiệu I, 퐾 ′෣ 푙à 𝑔ó ℎú ạ, í ℎ𝑖ệ - Mặt phẳng chứa tia tới SI, pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới
  8. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1. Quan sát. 2. Kết luận (SGK trang 108) 3. Một vài khái niệm 4. Thí nghiệm. Nhúng thẳng đứng một phần của miếng gỗ phẳng vào trong nước Chiếu tia sáng là là trên mặt miếng gỗ tới mặt phân cách PQ tại điểm tới I
  9. SI, S’I, S’’I là các tia tới Tia khúc xạ tương ứng: IK, IK’, IK’’ Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?
  10. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1. Quan sát. 2. Kết luận (SGK trang 108) 3. Một vài khái niệm 4. Thí nghiệm 5. Kết luận
  11. N P Q I N’
  12. II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí 1. Dự đoán:
  13. C5: Mắt nhìn thấy A chứng tỏ điều gì? Mắt nhìn thấy A chứng tỏ ánh sáng từ A truyền tới mắt. Mắt nhìn thấy B mà không nhìn thấy A chứng tỏ điều gì? Mắt nhìn thấy B mà không nhìn thấy A chứng tỏ ánh sáng từ A phát ra đã bị B che khuất, không truyền tới mắt. Khi C che khất cả A và B chứng tỏ điều gì? Mắt chỉ nhìn thấy C mà không nhìn thấy A, B chứng tỏ ánh sáng từ A, B phát ra đã bị C che khuất, không truyền tới mắt Em có nhận xét gì về đường nối ba điểm A, B, C
  14. II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí 1. Dự đoán: 2. Thí nghiệm kiểm tra C5:Đường nối các điểm A, B, C chính là đường truyền của tia sáng từ A đến B và đến mắt.
  15. II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí 1. Dự đoán: 2. Thí nghiệm kiểm tra C5:Đường nối các điểm A, B, C chính là đường truyền của tia sáng từ A đến B và đến mắt. C6:Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách. Điểm tới: B , tia tới: AB ., tia k.xạ: BC Góc tới: 푵෣ = i . Góc k.xạ: 푵෣ = r Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
  16. II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí 1. Dự đoán: 2. Thí nghiệm kiểm tra C5: C6: 3. Kết luận:
  17. III.Vận dụng C7: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG -Tia tới gặp mặt phân cách giữa -Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy hai môi trường trong suốt bị hắt khúc tại mặt phân cách và tiếp tục trở lại môi trường cũ. đi vào môi trường trong suốt thứ hai -Góc khúc xạ không bằng góc tới -Góc phản xạ bằng góc tới
  18. M C8 Khi chưa đổ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu dưới(A) của chiếc đũa. A - Trong không khí, ánh sáng chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A đến mắt. Nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này -khôngGiữ nguyênđến đượcvị trímắtđặt. mắt và đũa. Đổ nước vào bát tới một vị trí nào M đó, ta lại thấy điểm A. - Trên hình vẽ ta thấy: tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách. Đó là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng A b)