Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt

pptx 20 trang thanhhien97 6240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_bai_48_mat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 48: Mắt

  1. KIÊM TRA BÀI Câu 1: Hãy nêu các bộ phận Câu 2: Vật kính của máy ảnh quan trọng của máy ảnh? là thấu kính gì? Ảnh của vật thu được trên phim của máy Các bộ phận quan trọng của máy ảnh gồm buồng tối, vật kính, chỗ ảnh cĩ đặc điểm gì? đặt phim. - Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. Buồng tối - Ảnh của vật thu được trên phim của máy ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Phim B Ảnh Vật kính O A’ Chỗ đặt A B’ phim
  2. VẤN ĐỀ BÀI HỌC Khi học mơn Sinh học ở lớp 8, các em đã biết về cấu tạo của mắt. Tuy nhiên trên phương diện quang học mắt cĩ cấu tạo như thế nào? Vì sao người ta ví mắt như một máy ảnh?
  3. Tuần 28-Tiết 55 Bài 48 : MẮT
  4. BÀI 48 : MẮT I. CẤU TẠO MẮT: Thể thủy tinh Màng lưới 1. Cấu tạo : ? Xét về phương diện quang học, mắt có các bộ phận quan trọng nào? - Mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới (hay võng mạc). ? Bộ phận nào của mắt đĩng vai trị như TKHT? Tiêu cự của nó có thể thay đổi được không?Bằng cách nào? - Thể thuỷ tinh là một TKHT bằng một chất trong suốt và mềm, nĩ cĩ thể phồng lên hoặc dẹt xuống để thay đổi tiêu cự. ? Nhờ đâu mà thể thủy tinh lại cĩ thể phồng lên hoặc dẹt xuống được? Cơ vịng (Cơ thể mi) - Khi cơ vịng (cơ thể mi) co giãn thì thể thủy tinh cĩ thể phồng lên hoặc dẹt xuống.
  5. BÀI 48 : MẮT I. CẤU TẠO CỦA MẮT Màng lưới 1. Cấu tạo : - Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. +Thể thuỷ tinh là một TKHT B A’ A ? Ảnh của vật mà mắt nhìn B’ thấy sẽ hiện lên rõ nét ở đâu? - Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện rõ trên màng lưới. - Khi cĩ ánh sáng tác dụng lên màng lưới, dây thần kinh thị giác thì sẽ xuất hiện “ luồng thần kinh” đưa thơng tin về ảnh lên não. Dây thần kinh thị giác
  6. BÀI 48 : MẮT I. CẤU TẠO MẮT: 1. Cấu tạo : Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. + Thể thuỷ tinh là một TKHT +Màng lưới: là một màng ở đáy mắt, tại đĩ ảnh của vật thu được hiện rõ nét. 2. So sánh mắt và máy ảnh : ? Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo của mắt và máy ảnh? - Thể thủy tinh đĩng vai trị như trongvật kính máy ảnh. - Phim trong máy ảnh đĩng vai trị như trongmàng lưới mắt.
  7. BÀI 48 : MẮT I. CẤU TẠO MẮT: 1. Cấu tạo : Hai bộ phận quan trọng của mắt là: -Thể thuỷ tinh là một TKHT -Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đĩ ảnh của vật thu được hiện rõ nét. 2. So sánh mắt và máy ảnh : ? Cấu tạo của mắt và máy ảnh cĩ gì khác nhau? - Khoảng cách từ vật kính đến phim cĩ thể thay đổi được, khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới khơng thay đổi được. - Thể thủy tinh cĩ thể thay đổi tiêu cự, vật kính khơng thay đổi tiêu cự được.
  8. BÀI 48 : MẮT I. CẤU TẠO MẮT: 1. Cấu tạo : 2. So sánh mắt và máy ảnh : II. SỰ ĐIỀU TIẾT: - Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh Sự điều tiết của mắt là gì ? Tạihiện saorõ cácnét vậttrên ở m cácàng vị lưới. trí khác nhau nhưng mắt ta vẫn nhìn thấy rõvật. Vậy mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn thấy rõ vật ?
  9. BÀI 48 : MẮT I. CẤU TẠO MẮT: 1. Cấu tạo : 2. So sánh mắt và máy ảnh : II. SỰ ĐIỀU TIẾT: Phiếu học tâp: Hãy vẽ ảnh qua TKHT C2: Em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào ? B O / C2 F’ A A O B’ B I O / F’ A A B’
  10. B I F A/ F’1 A O O B’ I B F2 A/ F’ A O O B’ - Khi mắt nhìn các vật ở gần, tiêu cự của thể thủy tinh ngắn. - Khi mắt nhìn các vật ở xa, tiêu cự của thể thủy tinh dài.
  11. -Nguyên nhân nào làm suy giảm thị lực của mắt ? +Do khơng khí bị ơ nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức làm việc trong tình trạng kém tập trung (do ơ nhiễm tiếng ồn ) làm việc gần nguồn sĩng điện từ mạnh vv. Là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt. Nêu các biện pháp bảo vệ mắt ? +Luyện tập để thĩi quen làm việc khoa học, tránh những tác hại của mắt . +Làm việc tại nơi đủ ánh sáng, khơng nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh. +Giữ gìn mơi trường trong lành +Kết hợp giữa hoạt động học tập và lao động, nghỉ ngơi, vui chơi hợp lý.
  12. BÀI 48 : MẮT III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN: (CV ) (CC ) - Là điểm xa mắt nhất mà ta có thể -Là điểm gần mắt nhất mà ta có Điểm cực viễn là gì? Điểm cực cận là gì? nhìn rõ được khi không điều tiết. thể nhìn rõ được. -KhoảngKhoảng cách từ cực mắt viễn đến là điểm gì? cực -KhoảngKhoảng cách cực từ mắt cận đến là gìđiểm? cực viễn gọi là khoảng cực viễn (OCv) cận gọi là khoảng cực cận (OCc). CV CV Cc     Khoảng cực viễn Khoảng cực cận Mắt- Mắtcĩ điềutrạng tiết mạnhthái như nhấtthế nên nàochĩngkhi nhìnmỏi mắtvật.ở điểm cực cận? Ta chỉ nhìn thấy rõ vật khi vật nằm trong khoảng từ Ta chỉ nhìn thấy rõ vật trong khoảng nào của mắt? điểm cực cận đến điểm cực viễn. Cv CC
  13. BÀI 48 : MẮT Ở mắt người bình thường thì điểm cực viễn ở rất xa mắt (vơ cực).Khi nhìn vật ở điểm cực viễn, mắt nhìn rất thoải mái khơng phải điều tiết. Thực ra, nếu mắt đã nhìn rõ các vật cách mắt từ 5m,6m trở lên thì sẽ nhìn rõ các vật ở rất xa. Vì vậy, trong ngành y tế, để thử mắt người ta dùng bảng thị lực. Đặt mắt cách bảng thị lực 5m và nhìn dịng thứ 10 từ trên xuống thì ta sẽ kiểm tra mắt cĩ tốt hay khơng.
  14. BÀI 48: MẮT I. CẤU TẠO MẮT: 1. Cấu tạo : Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. - Thể thuỷ tinh là một. -Màng lưới: Là một màng ở đáy mắt, tại đĩ ảnh của vật thu được hiện lên rõ nét. 2. So sánh mắt và máy ảnh : - Thể thủy tinh đĩng vai trị như vật kính trong máy ảnh. - Phim trong máy ảnh đĩng vai trị như màng lưới trong mắt. II. SỰ ĐIỀU TIẾT: - Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để hình ảnh được rõ nét trên màng lưới. III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN: -Điểm cực viễn (C v) là điểm xa mắt nhất mà ta cĩ thể nhìn rõ được khi khơng điều tiết. -Điểm cực cận ( C c) là điểm gần mắt nhất mà ta cĩ thể nhìn rõ được. IV. VẬN DỤNG:
  15. BÀI 48 : MẮT IV. VẬN DỤNG: C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet? Tĩm tắt: AB = 8m = 800cm A O = 20m = 2000cm B / A O = 2cm A’ A’B’ = ?(cm) O A B’ GIẢI: A'B'O S ABO A'B' A'O A'O 2 = = = A'B' = AB. = 800. = 0,8 cm AB AO AO 2000 Vậy ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao 0,8cm.
  16. BÀI 48 : MẮT III. VẬN DỤNG: C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất ? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất ? F1 cc O F2 cv O - Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất. -Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.
  17. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh mắt với máy ảnh : A. Thể thuỷ tinh đĩng vai trị như vật kính trong máy ảnh. B. Phim đĩng vai trị như màng lưới trong con mắt . C. Tiêu cự của thể thuỷ tinh cĩ thể thay đổi cịn tiêu cự của vật kính khơng thay đổi D. Cả A, B, C đều đúng. Câu2: Sự điều tiết của mắt cĩ tác dụng gì? A. Làm tăng độ lớn của vật . B. Làm tăng khoảng cách đến vật . C. Làm ảnh hiện rõ nét trên màng lưới . D. Cả A,B,C đều đúng. Câu3: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải nằm ở phạm vi nào của mắt ? A. Từ điểm cực cận đến mắt. B. Từ điểm cực viễn đến cực cận của mắt C. Từ điểm cực viễn đến mắt . D. Các phát biểu A,B ,C đều đúng.
  18. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 1. Nếu đặt vật gần mắt hơn điểm cực cận của mắt thì ta vẫn thấy vật nhưng khơng nhìn rõ vật. 2. Ảnh của các vật trên màng lưới thì ngược chiều với vật, nhưng ta vẫn khơng thấy vật bị lộn ngược. Đĩ là do sự sắp xếp của các chùm dây thần kinh từ mắt lên não. 3. Trong mắt, trước thể thủy Lịng đen tinh cĩ một màn chắn sáng gọi là lịng đen. Giữa lịng đen cĩ một lỗ nhỏ gọi là con ngươi. Đường kính của con ngươi thay đổi tự động: ở ngồi nắng, con ngươi khép nhỏ lại; vào trong tối nĩ mở Con ngươi rộng ra.
  19. BÀI 48 : MẮT Khi nhìn một vật ở điểmNhìn thấy cực các cận chữ thì bị mờmắt phải điều tiết mạnh nhất, cơ vịng đỡ thể thủy tinh co bĩp mạnh C nhất, do đĩ rấtc chĩng mỏi mắt. Khi nhỏ tuổi, khả năng điều tiết của mắt còn rất tốt, nên điểm cực cận cách mắt trên 10cm một chút. Tuổi càng cao thì khả năng điều tiết của mắt càng kém, điểm cực cận lùi ra càng xa mắt. Với người già, điểm cực cận cĩ thể cách mắt trên 1m hoặc hơn thế nữa. Khơng nên thường xuyên nhìn vật ở quá gần, mắt điều tiết liên tục, lâu ngày sẽ bị cận thị. Khi học bài, đọc sách, xem ti vi, sử dụng máy vi tính sau một thời gian chúng ta phải dừng lại và thư giãn để mắt khơng phải điều tiết liên tục.
  20. Hướng dẫn Hs tự học ▪ Học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa. ▪ Làm bài tập 48 ▪ Đọc cĩ thể em chưa biết. ▪ Chuẩn bị bài Mắt cận và mắt lão