Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

ppt 23 trang phanha23b 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_8_su_phu_thuoc_cua_dien_tro_vao_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Câu 1. Phát biểu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn? Câu 2. Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây, cần đo điện trở của các dây dẫn có đặc điểm gì? HS2: Hai đoạn dây dẫn cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, có chiều dài lần lượt là l1 = 100m, l2 = 50 m. Dây dẫn thứ nhất có điện trở là R1 = 20Ω. Tính điện trở của dây dẫn thứ hai.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ HS2. Hai đoạn dây dẫn cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, có chiều dài lần lượt là l1 = 100m, l2 = 50 m. Dây dẫn thứ nhất có điện trở là R1 = 20Ω. Tính điện trở của dây dẫn thứ hai. (10 điểm)
  3. Gi¸o ¸n VËt Lý 9 Bài 8.
  4. Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
  5. Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn R R 1. Các dây dẫn làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều R dài l và tiết diện S, do đó R chúng hoàn toàn như nhau nên có cùng điện trở R R R
  6. Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn Mắc các dây dẫn này vào mạch điện như sơ đồ hình 8.1 R1 = R l h.a R R h.b R2 l - Điện trở tươngR đương của hình a là R R. Tính điện trở R tương đương của hình R3 l h.c b và hình c R
  7. Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn R1 l h.a R1 = R h.b R2 l Điện trở tương 2.Nếu cácđươngdây R2dẫn trong h.b và h.c chập sát vào nhau, coi rằng R3 l h.c chúngĐiệntrở trở thànhtương các dây dẫnđươngcó Rtiết3 diện 2S và 3S
  8. Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn h.b R2 l - Nếu dây dẫn có tiết diện 2S và 3S có điện trở tương ứng là R2 và R3 như đã R3 l h.c tính ở trên . Nêu dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của dây với tiết diện của mỗi dây? Nếu tiết diện tăng (hoặc giảm) 2, 3 lần thì điện trở của dây giảm (hoặc tăng) 2,3 lần.
  9. Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn Nếu tiết diện tăng (hoặc giảm) 2, 3 lần thì điện trở của dây giảm (hoặc tăng) 2, 3 lần. II. Thí nghiệm kiểm tra: • Đo điện trở của dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu, có chiều dài như nhau, nhưng tiết diện khác nhau.
  10. Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn Nếu tiết diện tăng (hoặc giảm) 2, 3 lần thì điện trở của dây giảm (hoặc tăng) 2, 3 lần. II. Thí nghiệm kiểm tra: 1. Thí nghiệm.
  11. Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN II. Thí nghiệm kiểm tra: 1. Thí nghiệm 1.2.Thay Mắc dây dây dẫndẫn cócó tiếttiết diện S1 (ứng với đường kính tiết diện là S R diện S2 (ứng với đường II21 2 2 d ) như sơ đồ mạch điện hình 1 kính tiết diện là d2 có 8.3.cùng chiều dài, cùng vật liệu) U12 Đóng công tắc, đọc và ghi Kết quả đo HĐT CĐ Điện các giá trị đo được vào Lần TN (V) DĐ (A) trở (Ω) bảng 1 Dây dẫn tiết diện S1 Dây dẫn tiết diện S2
  12. Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN 1. Thí nghiệm với dây có tiết diện S1 K 6V S1 , R1 (d1) A + A - K 0 V A B + V -
  13. Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN 2. Thí nghiệm với dây có tiết diện S2 (= 2S1) K 6V S2 , R2 (d2) A + A - K 0 V A B + V -
  14. Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN II. Thí nghiệm kiểm tra: 1. Thí nghiệm với dây dẫn có tiết diện S1 2. Thí nghiệm với dây dẫn có tiết diện S2 Bảng 1. Lần đo Hiệu điện Cường độ Điện trở ﴿ thế dòng điện ﴾ Ω ﴿ V ﴿ ﴾A ﴾ Với dây dẫn tiết diện S1 U1 = 6 I1 = 0,5 R1 = Với dây dẫn tiết diện S2 U2 = 6 I2 = 1,0 R2 =
  15. Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN II. Thí nghiệm kiểm tra: 1. Thí nghiệm với dây dẫn có tiết diện S1 2. Thí nghiệm với dây dẫn có tiết diện S2 3. Nhận xét R 12 S2 R1 S2 1 ==2 => = S2 =2S1 hay = 2 R62 S1 R 2 S1 => Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn0 Lưu ý: 2 2 S = r .Π (r bán kính) S d 2 R Suy ra 2 = = 1 d = 2r (đường kính) 2 S1 d 1 R 2
  16. Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN II. Thí nghiệm kiểm tra: 1. Thí nghiệm với dây dẫn có tiết diện S1 2. Thí nghiệm với dây dẫn có tiết diện S2 3. Nhận xét 4. Kết luận Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn 2 S 2 d 2 R 1 = 2 = S1 d 1 R 2 III. Vận dụng C3 C4
  17. Đường dây tải điện 500kV nước ta bao gồm 4 dây mắc song song. Mỗi dây có tiết diện 373mm2, như vậy mỗi đường dây tải có tiết diện tổng cộng là 373x4 = 1492mm2. Điều này làm giảm điện trở của đường dây tải điện.
  18. Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
  19. ❖ Các em học thuộc phần ghi nhớ, hoàn chỉnh câu C1 đến C4 vào vở bài tập. ❖ Làm bài tập 8.1 đến 8.11/ 23 (SBT) ❖ Xem trước bài “Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn” + Cần đo điện trở các dây dẫn có đặc điểm gì? + Điện trở suất là gì?
  20. Hướng dẫn bài tập 8.3 (SBT) Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ 2 nhất có tiết diện S1 = 5mm ; điện trở R1 = 8,5 Ω . Dây 2 thứ hai có tiết diện 0,5 mm . Tính điện trở R2? Dùng công thức S2 R 1 Suy ra R = 2 S1 R 2