Bài giảng Vật Lí Lớp 9 - Bài tập về thấu kính hội tụ

ppt 20 trang Minh Lan 14/04/2025 90
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lí Lớp 9 - Bài tập về thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_tap_ve_thau_kinh_hoi_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật Lí Lớp 9 - Bài tập về thấu kính hội tụ

  1. Nhiệt liệt chào mừng CÁC EM HS ĐẾN VỚI TIẾT HỌC - VẬT LÍ 9
  2. KiÓm tra bµi cò 1. Nêu các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? 2. Nêu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ?
  3. BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ
  4. Bài tập1: ( bài 42-43.4 SBT ) Cho trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A'B' là ảnh của vật qua thấu kính: a, A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? vì sao? b, là loại thấu kính gì? vì sao? Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O và các tiêu điểm của thấu kính đã cho? B' B ( ) A' A
  5. Bài tập 1: ( bài 42-43.4 SBT ) B' I B ( ) /F F’ A' A a,/ A'B' là ảnh ảnh ảo vì ảnh cùng chiều với vật (cùng phía so với trục chính ) b /là loại thấu kính hội tụ, vì cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
  6. Bài tập 2 Một vật sáng AB = 6 cm dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kinh hội tụ có tiêu cự f = 10cm. Vật đặt cách thấu kính 15 cm a) Hãy dựng ảnh A’B’của vật sáng AB qua thấu kính và cho biết đặc điểm của ảnh ? b) Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao ảnh. Tóm tắt AB = 6 cm OF = f = 10 cm OA = d = 15 cm OA’=d’= ? A’B’ =?
  7. OF 10 2 a) Cách vẽ 1:( Ta có tỉ lệ == ) OA 15 3 - Vẽ tia tới BI song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’ - Vẽ tia tới đi qua quang tâm O cho tia ló đi thẳng theo phương tia tới - Hai tia ló cắt nhau ở B’(B’ là ảnh của B) - Từ B’ dựng A’B’ vuông góc với trục chính tại A’( A’ là ảnh của A). Khi đó A’B’ là ảnh của AB B I F’ A’ A F o B’ Đặc điểm ảnh : ảnh A’B là ảnh thật ,ngược chiều với vật và lớn hơn vật
  8. B F’ A’ I A F o B’ b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh Từ hình vẽ ta có : A/ B / OA / ∆ OA’B’ ~ ∆ OAB => = (1) AB OA A/////// B A F A B OA− f ∆ A’B’F’ ~ ∆ OI F’=> = = (2) OI f AB f OA// OA 1 1 1 Từ (1) và(2) có = −1 = − OA f OA/ f OA 1 1 1 5 150 = − = OA/ = = 30 cm OA/ 10 15 150 5 Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là OA’ =30 cm OA/ . AB 30.6 Từ (1) A// B = = =12 cm OA 15
  9. Cách 2 B F’ A’ A F o I B’ Dựa vào hình vẽ ta có : AF = OA – OF = 15 -10 = 5 (cm) AB AF AB AF ABF ~ OIF => =  = OI OF AB// OF OF 10 => A// B== AB. 6.= 12cm AF 5 Vậy chiều cao ảnh là A’B’= 12 cm A/// B OA // - A’B’O ~ ABO => = OA’= OA. AB AB OA AB 12 Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là OA’ = 15.= 30cm 6
  10. Cách 3 B I F’ A’ A F o K Dựa vào hình vẽ ta có B’ AB AF AB AF = ABF ~ OKF => =  // OK OF AB OF AB.OF AB.OF 6.10 => AB//== = =12(cm ) AF OA − OF 15− 10 / OI OF / OIF’ ~ A’B’F’ => = AB OF //// = ABAF ABAF//// /// // A B. OF 12.10 => AF === 20cm=> OA’ = OF’ + A’F’= 10+20= 30 cm AB 6