Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Ôn tập học kì II - Trần Thanh Nghị

ppt 36 trang Hải Phong 14/07/2023 3321
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Ôn tập học kì II - Trần Thanh Nghị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_on_tap_hoc_ki_ii_tran_thanh_nghi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Ôn tập học kì II - Trần Thanh Nghị

  1. Họ và tên : Lớp : 9A . 2
  2. I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Dòng điện xoay chiều đang sử dụng ở Việt Nam có tần số : A.50Hz. B.55Hz. C.60Hz. D.65Hz. Câu 2. Trong máy phát điện xoay chiều : A. Phần quay là stato, phần đứng yên là rôto. B. Khung dây là rôto và nam châm là stato. C. Tuỳ trường hợp, khung dây và nam châm có thể là rôto hoặc có thể là stato. D. Cả A, B, C đều đúng. 3
  3. Câu 3. Dùng những cách nào sau đây làm quay máy phát điện? A. Năng lượng của thác nước. B. Dùng động cơ nổ. C. Năng lượng gió. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 4. Để nhận biết dòng điện xoay chiều hay một chiều người ta có thể dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A.Tác dụng từ. B.Tác dụng nhiệt. C.Tác dụng quang. D.Không thể dựa vào tác dụng nào của dòng điện.4
  4. Câu 5. Công thức nào dưới đây dùng để tính công suất hao phí do sự toả nhiệt của dòng điện trên đường dây truyền tải điện năng? Câu 6. Trên cùng đường dây tải đi cùng một công suất điện nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải lên 5 lần thì công suất hao phí do toả nhiệt của dòng điện sẽ : A. Giảm 5 lần. B. Tăng 5 lần. C. Giảm 25 lần. D. Tăng 25 lần. 5
  5. Câu 7. Gọi n1 và n2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến thế. Trường hợp nào không thể có? A.n1 n2 D. n1 có thể lớn hoặc nhỏ hơn n2 Câu 8. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 120 vòng, cuộn thứ cấp có 600 vòng . Mắc hai đầu của cuộn sơ cấp vào hai cực của một bộ nguồn 24V, thì hiệu điện thế ở hai đầu thứ cấp là : A. 3000V B. 4,8V C. 120V D. 12V. 6
  6. II. TỰ LUẬN BÀI 1. Một máy biến áp một pha có n1 = 1650 vòng, n2 = 90 vòng. Dây quấn sơ cấp đấu với nguồn điện áp 220V. a. Xác định điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp U2. b. Muốn điện áp U2 = 36V thì số vòng dây của dây quấn thứ cấp phải là bao nhiêu? 7
  7. Bài 1 : a. Điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp U2 là: N2 90 UUV21=== 220.12 N1 1650 b. Số vòng dây của dây quấn thứ cấp là: vòng. U2 36 NN21=== 1650270 vòng U1 220 8
  8. SƠ ĐỒ TƯ DUY: ÔN TẬP CHƯƠNG III – QUANG HỌC 9
  9. Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt A. Bị hắt trở lại môi trường cũ. B. Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. DD Bị ggããyy khkhúúc tạii mmặặtt phânphân ccááchch gigiữa hai môimôi trưtrườngng vvàà titiếp tụụcc điđi vvàào môi trưtrườờngng trong susuốốtt thứ hai.hai. 10
  10. Câu 2: Khi tia sáng truyền từ môi trường không khí sang nước . A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới truy B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới C. Góc khúc xạ bằng góc tới D. Góc khúc xạ lớn hơn hoặc bằng góc tới 11
  11. Câu 3: Dấu hiệu nhận biết một thấu kính là thấu kính hội tụ: A.Có phần rìa mỏng hơn phần giữa B. Cho ảnh ảo nhỏ hơn vật C. Cả A và B D. Có phần rìa dày hơn phần giữa Câu 4: Trước một TKHT, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. A.Là ảnh thật, cùng chiều B. Là ảnh ảo, ngược chiều C. Là ảnh thật, ngược chiều D. Là ảnh ảo, cùng chiều. 12
  12. Câu 5: Thấu kính phân kỳ là thấu kính có: A. Hai mặt cùng lõm B. Một mặt phẳng, một mặt lõm C. Hai mặt cùng lồi D. A và B đúng Câu 6: Ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ là : A. Ảnh thật, cùng chiều với vật B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật D. Ảnh thật, ngược chiều với vật. 13
  13. Câu 7: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là : A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 8. Mỗi máy ảnh đều có các bộ phận chính : A.Vật kính và buồng tối B. Vật kính, chỗ đặt phim C. Vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim D. Đèn Flash, vật kính và buồng tối . 14
  14. Câu 9: Xét về mặt quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là : A. giác mạc và lông mi B. thể thủy tinh C. thể thuỷ tinh và màng lưới D. giác mạc và con ngươi Câu 10: Ảnh của vật mà ta quan sát được hiện trên màng lưới của mắt là: A. ảnh ảo, lớn hơn vật B. ảnh thật, nhỏ hơn vật C. ảnh thật, lớn hơn vật D. ảnh ảo, nhỏ hơn vật 15
  15. Câu 11: Mắt cận thị có đặc điểm nào sau đây? A.Điểm Cc xa mắt hơn so với mắt bình thường B.Điểm Cc gần mắt hơn so với mắt bình thường C.Điểm Cv gần mắt hơn so với mắt bình thường D.Các câu B,C đều đúng D.Các câu B,C đều đúng Câu 12: Điểm cực viễn của mắt cận thì: A. Ở vô cùng (rất xa). B. Xa hơn điểm cực viễn của mắt thường. C. Gần hơn điểm cực viễn của mắt thường. D. Xa hơn điểm cực viễn của mắt lão. 16
  16. Câu 13: Trên hai kính lúp lần lượt có ghi “2x” và “3x” thì A. Cả hai kính lúp có ghi “2x” và “3x” có tiêu cự bằng nhau. B. Kính lúp có ghi “3x” có tiêu cự lớn hơn kính lúp có ghi “2x”. C. Kính lúp có ghi ““2x”2x” cócó tiêutiêu cựcự lớnlớn hơnhơn kính lúp có ghi“ 3“3x”.x”. D. Không thể khẳng định được tiêu cự của kính lúp nào lớn hơn. 17
  17. Câu 14: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu vàng, chùm tia ló có màu : A. Đỏ. B. Vàng. C. Tím. D. Trắng. Câu 15: Trong số bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng ? A.Mặt trời lúc trưa nắng B. Đèn LED màu đang sáng C. Bóng đèn có dây tóc sáng D. Bóng đèn pin đang sáng . 18
  18. Câu 16: Công dụng giống nhau của lăng kính và mặt ghi của đĩa CD là gì ? A. Phản xạ ánh áng B. PhânB. Phân tích ánhtích sáng ánh sáng C. Khúc xạ ánh sáng D. Tổng hợp ánh sáng . Câu 17: Khi phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính ta nhận được dải màu gồm 7 màu chính gồm : A. Đỏ, hồng, da cam, vàng, lục, lam, tím. B. Đỏ, hồng, da cam, vàng, lục, nâu, tím. C. Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, nâu, tím. D. Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím 19
  19. Câu 18: Đặt một vật màu xanh lục dưới ánh sáng đỏ, ta sẽ thấy vật đó có : A.A. MàuMàu tốitối B. Màu đỏ C. Màu xanh lục D. Màu trắng Câu 19: Vật có màu đỏ thì : A. Tán xạ kém ánh sáng màu đỏ nhưng tán xạ mạnh ánh sáng các màu khác B. Tán xạ mạnh ánh sáng màu đỏ nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác C. Tán xạ mạnh tất cả các màu D. Tán xạ kém tất cả các màu . 20
  20. Câu 20: Tác dụng nào sau đây không phải là tác dụng của ánh sáng ? A. Tác dụng quang điện B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng từ D. Tác dụng sinh học . Câu 21: Hiện tượng nước ở biển, ao, hồ bay hơi là do tác dụng gì của ánh sáng ? A. Tác dụng sinh học B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng quang điện D. Tác dụng hóa học 21
  21. Bài 1: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có f = 12cm, A nằm trên trục chính, cách TK 8cm. Biết AB cao 2 cm. a. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK b. Tính chiều cao của ảnh 24 6 22
  22. SƠ ĐỒ TƯ DUY: ÔN TẬP CHƯƠNG III – QUANG HỌC 23
  23. Bài 1: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có f = 12cm, A nằm trên trục chính, cách TK 20cm. Biết AB cao 2 cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB b. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK c. Tính chiều cao của ảnh 24
  24. Bài 2: Vật sáng AB cao 2cm được đặt vuông góc với của 1 TKPK có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách TK một khoảng 24cm. a. Vẽ ảnh A’B’ tạo bởi TK b. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK c. Tính chiều cao của ảnh 25
  25. Bài 2: a. Dựng ảnh : b. Ta có: ∆OAB ~ ∆ OA’B’ ∆FOI ~ ∆ FA’B’ Mà : OI = AB, nên từ (1), (2) AB OA 2 24 2 = = A'' B = cm c. Ta có: A''''' B OA A B 83 26
  26. Bài 3 : Một vật cao 120cm đặt cách máy ảnh 3m. Dùng máy ảnh để chụp vật này thì thấy ảnh cao 2cm. a) Hãy dựng ảnh của vật này trên phim ( hình vẽ không cần đúng tỉ lệ ). b) Tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh. 27
  27. Bài 3: a) Dựng ảnh : B b) Ta có : I F' A’ ’ ’ O ABO ~ AB O : A B’ AB OA A' B'.OA 2.3 = = OA'= = = 0,05m = 5cm A' B' OA' AB 120 28
  28. Bài 4: Một người đứng cách một cây cột 10m, cây cột cao 4m, nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của người ấy là 2cm thì ảnh của cây cột hiện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet (cm)? ĐS : 0.8 cm 29
  29. Bài 5: Một vật đặt cách một kính lúp 6cm. Cho biết tiêu cự của kính lúp bằng 10cm. a. Dựng ảnh của vật qua kính lúp ( không cần đúng tỉ lệ ) b.Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo ? Lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần? 30
  30. a. Dựng ảnh như hình vẽ : b. Ảnh của vật qua kính lúp là ảnh ảo . - Tam giác OA’B’ đồng dạng với tam giác OAB và F’A’B’ đồng dạng với F’OI ta rút ra được OA’ = 5cm và A’B’ / AB = 2,5 lần 31
  31. Câu 1: Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào? Câu 2 : Chiếu ánh sáng đỏ vào tờ giấy trắng ta thấy tờ giấy có màu gì ? Nếu thay bằng tờ giấy xanh ta sẽ thấy tờ giấy có màu gì ? Câu 3 :Tại sao khi đặt vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng thì thấy vật có màu đỏ ? Câu 4: Hãy trình bày hai cách phân tích một chùm sáng trắng thành các chùm sáng màu. 32
  32. Câu 1: Ánh sáng đỏ, vàng ở các ðèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ nhựa đóng vai trò như tấm lọc màu. Câu 2 : Chiếu ánh sáng đỏ vào tờ giấy trắng thì ta thấy tờ giấy có màu đỏ . Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh ta sẽ thấy tờ giấy gần như có màu đen 33
  33. Câu 3: Trong chùm ánh sáng trắng có đủ mọi ánh sáng màu . Khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng , ta thấy nó có màu đỏ vì nó tán xạ tốt ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng. Câu 4: Hai cách phân tích một chùm sáng trắng thành các chùm sáng màu: - Cách dùng lăng kính: chiếu chùm sáng trắng vào một mặt lăng kính rồi quan sát chùm sáng ló ra ở mặt bên kia lăng kính. - Cách dùng đĩa CD: chiếu chùm sáng trắng vào mặt ghi âm của đĩa CD rồi quan sát ánh sáng phản xạ. 34
  34. Câu 5:a) Nhìn vào các váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng, ta có thể thấy những màu gì ? b) Ánh sáng chiếu vào các váng dầu, mỡ hay bong bóng xà phòng là ánh sáng trắng hay ánh sáng màu ? c) Có thể coi đây là một cách phân tích ánh sáng hay không ? tại sao ? Câu 6: Hãy so sánh khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của các vật màu đen và màu trắng trong cùng một điều kiện như nhau, từ đó giải thích tại sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu nhũ bạc trắng sáng. 35
  35. Câu 7: Tại sao mùa đông nên mặc quần áo màu tối, còn về mùa hè nên mặc quần áo màu sáng ? Câu 8 : Trong việc sản xuất muối, người ta lấy nước biển vào ruộng muối rồi phơi nắng. Người ta sử dụng tác dụng gì ánh sáng ? Tác dụng này gây ra hiện tượng gì ở nước biển ? Câu 9: Hãy nêu cách làm cho pin Mặt Trời hoạt động. Khi pin Mặt Trời hoạt động, tác dụng nào của ánh sáng đã được ứng dụng. 36