Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 43, Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

ppt 13 trang phanha23b 24/03/2022 6010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 43, Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_43_bai_40_hien_tuong_khuc_xa_anh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 43, Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

  1. CHÀO MỪNG TẤT CẢ HS KHỐI 9 ĐẾN VỚI TIẾT HỌC TỐT HÔM NAY MÔN VẬT LÝ LỚP 9
  2. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu chương III QUANG HỌC, nghiên cứu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, các loại thấu kính, các tật của mắt . xem chúng có những đặc điểm gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết vấn đề đó! Tiết 43 ? Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
  3. Tiết 43 Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 1. Quan sát Hình 40.2( SGK): N Không khí S R i i' P Q I r Nước R’N’ K
  4. Tiết 43 Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 1. Quan sát Hình 40.2( SGK): * Nhận xét về đường truyền của tia sáng: a). Từ S đến I ( trong không khí): tia sáng truyền theo đường thẳng. b). Từ I đến K ( trong nước): tia sáng truyền theo đường thẳng. c). Từ S đến mặt phân cách rồi đến K: tia sáng bị gãy khúc tại I
  5. Tiết 43 Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 1. Quan sát Hình 40.2( SGK): N Không khí S R * Chiếu tia tới SI từ không i i' khí đến mặt nước: P Q I Ta thấy: Tia sáng SI bị tách ra làm 2 tia tại mặt phân cách r Nước giữa không khí và nước. R’N’ K Tia thứ nhất IR bị phản xạ trở lại không khí. Tia thứ hai IK bị gãy khúc và truyền trong nước.
  6. Tiết 43 Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 1. Quan sát Hình 40.2( SGK): Không khí * Nếu chiếu AS tới từ trong S R nước theo phương KI: i i' Q Ta thấy: tại mặt phân cách P I giữa nước và không khí tia r Nước sáng bị tách ra làm 2 tia: Tia thứ nhất IR’ phản xạ trở lại R’N’ K nước, Tia thứ hai bị gãy khúc và truyền ra ngoài không khí theo phương IS.
  7. Tiết 43 Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 2. Kết luận: . Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
  8. Tiết 43 Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu phần II khi tia sáng truyền từ nước ra không khí thì góc khúc xạ và góc tới có quan hệ thế nào? II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước và ngược lại:
  9. Tiết 43 Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước và ngược lại: 1. Định luật khúc xạ ánh sáng: . Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới: + Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới : r i
  10. Tiết 43 Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 2. Một vài khái niệm: - SI là tia tới, I là điểm tới. - IK là tia khúc xạ . - Đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới. - là góc tới ( i ). - là góc khúc xạ ( r ). - là góc phản xạ ( i’ ) - Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới. - PQ là mặt phân cách giữa hai môi trường.
  11. Củng cố C1: Thế nào gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? C2: Nêu các kết luận về sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước và ngược lại? C3: Dựa vào hình vẽ hãy chỉ ra các khaí niệm về tia tới, điểm tới, tia phản xạ, tia khúc xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, góc khúc xạ, mặt phẳng tới, mặt phân cách . ?
  12. Dặn dò: + Học bài và làm lại bài tập vận dụng C7, C8 sgk + Chuẩn bị bài 42: Thấu kính hội tụ * Tìm hiểu về đặc điểm, hình dạng, trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự, của TKHT như sgk * Quan sát các hình vẽ 42.2 → 42.6 sgk. * Đọc phần có thể em chưa biết trong sgk
  13. Xin chân thành các em học sinh !