Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 46, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

ppt 21 trang phanha23b 24/03/2022 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 46, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_tiet_46_bai_43_anh_cua_mot_vat_tao_bo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Tiết 46, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

  1. 1. Trình bày đường truyền 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. ✓ Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng ✓ Tia tới song song trục chính thì tia ló qua tiêu điểm ✓ Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính 2. Từ 1 điểm sáng S trước TKHT, hãy vẽ ba tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính. S I 0 F’ F H S’
  2. Đặt TKHT gần trang sách, nhìn vào TK, nêu hình ảnh dòng chữ qua thấu kính. Hình ảnh dòng chữ trong thấu kính lớn hơn nhìn vào trang sách. Hình ảnh các dòng chữ thay đổi như thế nào khi ta từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa trang sách?
  3. I- ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ: 1. Thí nhiệm: Bố trí thí nghiệm như hình 43.2:Vật và màn đều đặt vuông góc với trục chính của TKHT
  4. a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. C1: Đặt vật ở xa thấu kính và màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính cho đến khi ảnh xuất hiện rõ nét trên màn, đó là ảnh thật. Ảnh thật này cùng chiều hay ngược chiều so với vật? Lớn hay nhỏ hơn vật? Thấu kính f 2f Ảnh ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật
  5. a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. C2: Dịch chuyển vật lại gần thấu kính hơn. Tiến hành thí nghiệm tương tự như trên. Có thu được ảnh trên màn nữa không? Ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? Lớn hay nhỏ hơn vật? f 2f Ảnh ở trên màn, là ảnh thật, ngược chiều với vật, lớn hơn vật
  6. b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự. C3: Hãy chứng tỏ rằng không thu được ảnh trên màn chắn. Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính và cho biết đó là ảnh thật hay ảnh ảo, cùng chiều hay ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật? f 2f Trả lời: Di chuyển màn sau thấu kính từ từ ra xa, không có vị trí nào thu được ảnh của vật trên màn. Là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
  7. 2. Nhận xét: Kết quả Khoảng cách Ảnh thật hay Cùng chiều Lớn hơn hay vật đến TK (d) ảo hay ngược nhỏ hơn vật Vật đặt chiều với vật 1 Vật ở rất xa TK Ảnh thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật Ngoài khoảng 2 d >2f Ảnh thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật tiêu cự 3 f < d < 2f Ảnh thật Ngược chiều Lớn hơn vật Trong Ảnh ảo Cùng chiều Lớn hơn vật khoảng 4 d < f tiêu cự
  8. 2. Nhận xét:  Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự  Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính ở rất xa thấu kính, cho ảnh tại tiêu điểm của thấu kính. Chùm tia phát ra từ điểm sáng này chiếu tới mặt thấu kính được coi là chùm song song với trục chính của thấu kính. Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính.
  9. II- CÁCH DỰNG ẢNH: 1. Dựng ảnh S’ của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: S là một điểm sáng được đặt trước thấu kính hội tụ. Chùm sáng từ S phát ra sau khi khúc xạ ra qua thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm S’ (ảnh của S). ĐểĐể xácxác địnhđịnh vịvị trítrí ảnhảnh S’,S’ củatừ SSvẽta đườnglàm thếtruyềnnào? của hai trong ba tia sáng đặc biệt. S I S I 0 F’ 0 F’ F F S’ H S’ S 0 F’ F H S’
  10. 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ:AB a. Trường hợp 1: b. Trường hợp 2: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d > f) Vật đặt trong khoảng tiêu cự (d<f) B’ B B I ’ O F A’ O ▪ ▪ ▪ A F A’ F A F/ B’
  11. III- VẬN DỤNG: B I C6. AB = h = 1cm OA = d = 36cm OF=OF’= f = 12cm F’ A’ A’B’ = h’=? cm A F 0 AB AO B’ Giải: OAB~ OA'B' = = (1) A'B' A'O OI OF ' OF ' OIF' ~ A' B' F' = = = (2) A' B' A' F' OA'−OF ' Mà OI = AB (3) OA OF ' 36 12 Từ (1), (2), (3) => = Hay: = A'O A'O − OF ' A'O A'O −12 A’O = 18cm Thay vào (1) ta có: A’B’ = h’ = 0,5cm
  12. C6. B’ AB = h = 1cm OA = d = 8cm OF=OF’= f = 12cm B I A’B’ = h’=? cm Giải: O F’ AB AO ▪ ▪ OAB~ OA'B' = = (1) A’ F A A' B' A'O OI OF ' OF ' OIF' ~ A' B' F'= = = (2) A' B' A' F' OA'+OF ' Mà OI = AB (3) OA OF ' 36 12 Từ (1), (2), (3) => = Hay: = A'O A'O + OF ' A'O A'O +12 A’O = 18cm Thay vào (1) ta có: A’B’ = h’ = 0,5cm
  13. C7. Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài? Khi dịch chuyển thấu kính từ từ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ thật trên trang sách. Đó là ảnh ảo tạo bởi TKHT Khi dịch chuyển thấu kính ra xa một khoảng cách nhất định nào đó (vật ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính), ta không nhìn thấy ảnh của vật trong thấu kính nữa.
  14. • Vật đặt ở vị trí nào thì thấu kính hội tụ cho ảnh thật? A Rất gần thấu kính B Trong khoảng tiêu cự của thấu kính C Vuông góc với thấu kính D Ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính
  15. • Thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi: A d > f B 2f < d C d < f D f < d < 2f
  16. • Khi nào thấu kính hội tụ cho ảnh ảo? A d > f B 2f < d C d < f D f < d < 2f
  17. • Ảnh ảo của thấu kính hội tụ có tính chất gì? A Cùng chiều, lớn hơn vật B Cùng chiều, nhỏ hơn vật C Ngược chiều, lớn hơn vật D Ngược chiều, nhỏ hơn vật
  18. ✓Học thuộc ghi nhớ của bài ✓Làm các bài tập 42-43.1 đến 42-43.4 sgk trang 50;51 ✓Chuẩn bị bài học mới “ thấu kính phân kỳ” ✓Lưu ý : xem thấu kính phân kỳ khác thấu kính hội tụ ở những điểm nào