Bài thu hoạch kiến thức liên môn Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng & an ninh

ppt 28 trang phanha23b 29/03/2022 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thu hoạch kiến thức liên môn Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng & an ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_thu_hoach_kien_thuc_lien_mon_giao_duc_the_chat_va_giao_d.ppt

Nội dung text: Bài thu hoạch kiến thức liên môn Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng & an ninh

  1. ⚫BÀI THU HOẠCH KIẾN THỨC LIÊN MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG & AN NINH Thủ Dầu Một, Tháng 12 năm 2016
  2. I. THÔNG TIN CHUNG: 1. Trường THPT An Mỹ 2. Lĩnh vực: Giáo dục thể chất QPAN 3. Họ và tên: Dương Huỳnh Triều Gv dạy lớp môn giáo dục quốc phòng & an ninh. II. NỘI DUNG A. Giới thiệu chung: 1. Tên chủ đề “Kỹ thuật sử dụng lựu đạn” - Nội dung: Nội dung kiến thức thuộc chương trình các môn học được dạy học tích hợp trong chủ đề bao gồm: - Bài: Kỹ thuật đẩy tạ lưng hướng ném (thể dục lớp 11) - Bài: Kỹ thuật ném lựu đạn xa trúng hướng, trúng đích( GDQP _AN 11) - Bài 1: Thành phần nguyên tử (Hóa 10) - Bài 2: Hạt nhân nguyên tử và nguyên tố hóa học (Hóa 10) - Bài 37: Phóng xạ(lý 12 CB)
  3. Thời điểm dạy đầu học kỳ 2, lớp 11 và được tiến hành trong 2 tiết thực hành 2. Ý nghĩa của việc thực hiện chủ đề: - Đối với học sinh: + Nắm vững tính năng, cấu tạo, nguyên lý gây nổ của lựu đạn, trường hợp vận dụng và tư thế động tác đứng ném. và một số điểm chú ý để némđược an toàn và đạt kết quả cao nhất. + Thực hiện cơ bản được động tác đứng ném, và một số bài tập bổ trợ + Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiển như: tư thế động tác ném xa, bài tập bổ trợ. + Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đồng đội, phát triển tố chất thể lực nhanh, mạnh, bền, khéo léo. - Đối với giáo viên: + Là người tổ chức, kiểm tra định hướng hoạt động của học sinh, từng bước thay đổi phương pháp học theo hướng dạy học tích cực phát huy năng lực của người học. + Nâng cao kỷ năng sư phạm cho mỗi giáo viên, bổ sung các kiến thức của các môn học khác, tự hoàn thiện kiến thức của mình.
  4. 3. Mục tiêu của chủ đề: + Về kiến thức: Nắm vững tính năng, cấu tạo, nguyên lý gây nổ của lựu đạn, trường hợp vận dụng và tư thế động tác đứng ném lựu đạn. và một số điểm chú ý để ném lựu đạn được an toàn và đạt kết quả cao nhất. + Về kĩ năng : Nắm vững nội dung của bài, và thực hiện được động tác đứng ném lựu đạn. + Thái độ hành vi (ý thức): Học sinh tuyệt đối chấp hành nội quy, quy định nơi thao trường bãi tập, đam mê thể thao, có ý thức bảo vệ sức khỏe, tự giác tích cực trong luyện tậpvà bảo vệ môi trường sống, tinh thần bảo vệ .
  5. *. Các năng lực chính hướng tới: - Môn Giáo dục thể chất: ❖ Trước hết là rèn luyện sức khỏe, rèn luyện thể lực, thể chất, giúp học sinh có được “ Một trí tuệ minh mẫn trong một cơ thể khỏe mạnh”. ❖ Thứ hai, hoàn thiện kỹ năng, kỹ thuật của các môn thể thao, giới thiệu những vận động viên ưu tú tham gia thi đấu hội khỏe phù đổng cấp tỉnh hàng năm, cấp toàn quốc và hơn thế nữa là trên đấu trường quốc tế đại diện cho quốc gia, đại diện cho dân tộc tham gia các môn thể thao của các kỳ World cup, SEA games, Asian cup - Môn Hóa: ❖ Biết được tính năng, cấu tạo của lựu đạn, ví dụ: thuốc nổ TNT, Tri Nito Toluen - Môn Lý: ❖ Nắm vững nguyên lý gây nổ của lựu đạn, ví dụ: thời gian nổ3,2 từ đến 4,2 s, bán kính sát thương trong vòng 5 mét
  6. - Môn Giáo dục Quốc phòng & An ninh: ➢ Trước hết là giáo dục tư tưởng, giúp học sinh xác định rõ trách nhiệm đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành tốt chương trình giáo dục quốc phòng & an ninh đúng theo qui định, chấp hành đầy đủ các qui định về đăng ký nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng phục vụ trong ngạch dự bị động viên, xây dựng quân đội. ➢ Thứ hai, xây dựng ý thức tổ chức kỹ luật, chấp hành nghiêm các nề nếp sinh hoạt, học tập tại trường, tác phong khẩn trương, tinhth ần chấp hành mệnh lệnh được giao.
  7. ➢ Thứ ba, giúp nhà trường thực hiện tốt việc giáo dục toàn diện, nâng cao sức khỏe học sinh, vận dụng kỹ năng quân sự, rèn luyện sức khỏe dẻo dai, mưu trí, dũng cảm, nâng cao khả năng chiến đấu, góp phần vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dânvà an ninh nhân dân. Đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ sẵn sàng bảo vệTổ quốc của tuổi trẻđ ồng thời có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục toàn diện học sinh về lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
  8. ❖ Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc đồng thời vừa đáp ứng yêu cầu xây dựng lực lượng thường trực, vừa để xây dựng, tích luỹ lực lượng dự bị ngày càng hoàn thiện để sẵn sàng động viên xây dựng quân đội.
  9. 1/ Về kiến thức - HS trình bày được thành phần, cấu tạo của lựu đạn Phi 1, nguyên lý gây nổ, cách sử dụng lựu đạn và bảo quản lựu đạn - HS trình bày được động tác ném lựu đạn xa trúng đích, kỹ thuật ném lựu đạn và một số bài tập bổ trợ. - HS nêu được tác hại của của thuốc nỗ TNT, bằng mãnh gang vụn. 2/ Về kỹ năng: - Làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề học tập. -Tìm kiếm chọn lọc, xử lý và lưu giữ được thông tin cần thiết trên internet và sử dụng môi trường tương tác trên mạng. - Thuyết trình, nhận xét, đánh giá, tự đánh giá. - Vận dụng kỹ năng động tác ném lựu đạn trúng đích. - 3/ Về thái độ: Trình bày về những tác hại của lựu đạn từ đó luôn ý thức biết giữa gìn và bảo quản, không sử dụng để đùa giỡn hoặc luyện tập thiếu tổ chức - 4/ Các năng lực chính hướng tới: Học sinh được học thông qua thực hànhVận dụng kỹ năng động tác ném lựu đạn trúng đích; năng lực thu nhận và xử lí thông tin, năng lực nghiên cứu khoa học; năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ được phát triển trong việc tạo ra sản phẩm học tập. hoàn thiện kỹ năng quân sự, giới thiệu những vận động viên ưu tú tham gia thi đấu hội thao thể thao Quốc phòng & An ninh cấp tỉnh 2 năm một lần, cấp toàn quốc
  10. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, phương pháp kiểm tra đánh giá; → hình thành và phát triển năng lực của học sinh. Phương thức hoạt Hoạt động của HS Sản phẩm của HS Đánh giá của GV động Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Xem - Các phiếu học tập Ghi nhận vào sổ tay và tìm hiểu kiến thức Video về nguyên lý đã được hoàn về ý thức tham gia Tiết 1, chia lớp thành chuyển động của lựu thành. của từng HS trong nhiều nhóm nhỏ, đạn Phi 1, khám phá - Các bài thuyết nhóm, ghi nhận mỗi nhóm có 4 đến 6 ra thuốc nổ TNT, Kíp, trình của HS theo những HS có khả HS nụ xòe, kim hỏa, yêu cầu của GV( năng lãnh đạo, vòng kéo, mỏ vịt(đòn sau này HS sẽ tự những HS thờ ơ với bẩy) kết hợp với kiểm chứng về hoạt động nhóm → nội dung trong SGK những dự đoán nhắc nhở và ghi hoàn thành các của nhóm mình) nhận năng lực. Đánh phiếu học tập sau: giá sơ bộ(có lưu trữ lại các dạng hình ảnh) về sản phẩm của mỗi nhóm.
  11. Phương thức hoạt Hoạt động của HS Sản phẩm của HS Đánh giá của GV động Hoạt động khởi động Phiếu học tập 1: - Các phiếu học tập Ghi nhận vào sổ tay và tìm hiểu kiến thức Nêu tính năng cấu đã được hoàn về ý thức tham gia Tiết 1, chia lớp thành tạo của lựu đạn Phi thành. của từng HS trong nhiều nhóm nhỏ, 1? Kích thước và - Các bài thuyết nhóm, ghi nhận mỗi nhóm có 4 đến 6 khối lượng của lựu trình của HS theo những HS có khả HS đạn? yêu cầu của GV( năng lãnh đạo, Phiếu học tập số 2: sau này HS sẽ tự những HS thờ ơ với Nêu nguyên lý kiểm chứng về hoạt động nhóm → chuyển động gây nổ những dự đoán nhắc nhở và ghi của lựu đạn Phi 1? của nhóm mình) nhận năng lực. Đánh Hoạt động 2: đại giá sơ bộ(có lưu trữ diện các nhóm học lại các dạng hình sinh lên trình bày nội ảnh) về sản phẩm dung trả lời các của mỗi nhóm. phiếu học tập, các nhóm khác có thể bổ sung nếu cần thiết.
  12. Phương Hoạt động của HS Sản phẩm của Đánh giá của GV thức hoạt HS động Hoạt động Sau tiết 1, HS sẽ làm việc cá nhân, - Các phiếu học Ghi nhận vào sổ tay hình thành nhóm và thực hiện. tập đã được về ý thức tham gia kiến thức Khi đến lớp vào tiết 2, các nhóm hoàn thành. của từng HS trong tiết 2 báo cáo tiến trình và kết quả làm - Các bài nhóm, ghi nhận việc cho GV, nêu những khó khăn thuyết trình những HS có khả và yêu cầu hỗ trợ từ GV những nội của HS theo năng lãnh đạo, dung mà nhóm chưa rõ. Tiếp tục yêu cầu của những HS thờ ơ với tìm hiểu để hoàn chỉnh các phiếu GV( sau này hoạt động nhóm → học tập. HS sẽ tự kiểm nhắc nhở và ghi - Phiếu học tập số 3: thời gian phát chứng về nhận năng lực. Đánh nổ, thuốc nổ có tên là gì? bán kính những dự giá sơ bộ(có lưu trữ sát thương ? các loại lựu đạn? đoán của lại các dạng hình - Phiếu học tập số 4: tác hại của nhóm mình) ảnh) về sản phẩm Hoạt động lựu đạn và cách sử dụng và bảo của mỗi nhóm. tìm tòi quản lựu sáng tạo - Phiếu học tập số 8: những lưu ý cần có khi sử dụng và giữ gìn lựu đạn thật?
  13. Phương Hoạt động của HS Sản phẩm của Đánh giá của GV thức hoạt HS động Hoạt động HS vận dụng kiến thức đã biết để - Các động tác GV : - Thị phạm các luyện tập áp dụng cách tập bổ trợ đẩy tạ, qua quá trình bài tập cho HS hình làm thế nào để ném đúng hướng tập luyện, dung và nắm vững. và trúng đích theo yêu cầu. thuần thục. -Chia nhóm tập luyện theo giới tính Kỹ thuật đứng ném lựu đạn đúng - Hướng dẫn HS tập hướng trúng đích. luyện, đồng thời Hoạt động quan sát, nhắc nhở luyện tập – Chú ý quan sát GV thị phạm KT và sửa sai tìm tòi, - Thực hiện theo hướng dẫn của - Quan sát, nhận xét phát huy GV. và sửa sai chung cho kỹ năng, kỹ - Tập luyện nghiêm túc theo nhóm lớp. thuật ném và chú ý thực hiện đúng lựu đạn, hoàn thiện động tác.
  14. 3. Những thiết bị dạy học, học liệu được sử dụng trong mỗi hoạt động (nếu có) đã được biên soạn trong Kế hoạch dạy học của chủ đề; đề xuất những thiết bị dạy học, học liệu có thể thay thế. a. Những thiết bị dạy học, học liệu được sử dụng trong mỗi hoạt động (nếu b. Những thiết có) đã được biên soạn trong Kế hoạch dạy học của chủ đề bị dạy học, học liệu có thể thay thế - Máy chiếu, màn chiếu, máy Hoạt động khởi động tính, mô hình lựu đạn cắt bổ, lựu đạn tập. Hoạt động hình thành kiến thức - Sách giáo khoa - tài liệu bổ trợ: SGK Thể Dục 11, Hóa 10; Vật lí 12, các trang web tham khảo. Hoạt động luyện tập – Hoạt động luyện tập Tư liệu liên quan tìm tòi, phát huy kỹ Hoạt động vận dụng - Sách giáo khoa - tài liệu bổ năng, kỹ thuật ném trợ: SGK Thể Dục 11, Hóa 10; lựu đạn, hoàn thiện Vật lí 12, internet động tác. Hoạt động tìm tòi khám phá Sách giáo khoa - tài liệu bổ trợ: SGK Thể Dục 11, Hóa 10; Vật lí 12, internet
  15. 4. Nêu cách chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh đã được biên soạn trong Kế hoạch dạy học của chủ đề; cách quan sát hoạt động học của học sinh, những khó khăn mà học sinh có thể gặp ; các biện pháp giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập; biện pháp theo dõi, giúp đỡ học sinh hoạt động học ở ngoài lớp, ở nhà và cộng đồng; biện pháp tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận về sản phẩm học tập; • Cách chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 1. Hoạt động khởi động: - GV cho HS xem các video mô phỏng nguyên lý gây nổ của lựu đạn, tìm ra thân lựu đạn, thuốc nổ TNT, kim hỏa, mỏ vịt, vòng kéo, ; sau đó yêu cầu hoàn thành phiếu học tập 1,2. 2. Hoạt động hình thành kiến thức - GV cung cấp cho các nhóm tài liệu bổ trợ, yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu, hoàn thành phiếu học tập 3. Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi, khám phá: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.Tìm hiểu kích thước, khối lượng lựu đạn của nó; tìm hiểu về tính năng, những tính năng cũng như tác hại, để tìm ra cách sử dụng hợp lí.
  16. * Cách quan sát hoạt động của HS: 1. Hoạt động khởi động: - GV quan sát trực tiếp thái độ và khả năng tiếp nhận thông tin từ video, tranh vẽ và thực hành thực tế, ghi nhận vào bảng quan sát thái độ, đánh giá khả năng tiếp nhận thông tin qua kết quả trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động hình thành kiến thức - GV quan sát trực tiếp thái độ, cách thức làm việc cá nhân, làm việc nhóm ngay tại lớp, ghi nhận xét vào bảng ghi nhận theo các tiêu chí đặt ra; GV tới từng nhóm, quan sát cách làm việc, giúp đỡ định hướng các nhóm còn khó khăn 1 cách trực tiếp hoặc giới thiệu nhóm hỗ trợ. 3. Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi, khám phá: - GV quan sát hiệu quả làm việc của nhóm.
  17. * Những khó khăn mà HS có thể mắc phải và cách hỗ trợ HS khắc phục khó khăn: 1. Hoạt động khởi động: - Phần lớn HS không biết tại sao có hiện tượng đó → Cho HS thảo luận nhóm và đề ra các giả thuyết, sau đó chia sẻ với tập thể lớp. 2. Hoạt động hình thành kiến thức - HS không hiểu những cụm từ khoa học, những khái niệm khoa học → GV hỗ trợ giải thích nghĩa. - HS chưa biết vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề mới được tiếp cận → hướng dẫn cách sử dụng thông tin để dẫn đến các khái niệm. 3. Hoạt động luyện tập, vận dụng. - Phát triển tố chất thể lực nhanh, mạnh, bền và khéo léo cho học sinh. - Phổ biến bài tập thể lực. - Hướng dẫn HS tập luyện, đồng thời quan sát nhắc nhở và sửa ai cho HS.
  18. * Cách hỗ trợ theo dõi HS hoạt động ngoài lớp: Hoạt động hình thành kiến thức + Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi: - GV hướng dẫn các kênh thông tin tham khảo để bổ sung cho việc thu nhận kiến thức. * Biện pháp tổ chức báo cáo, thảo luận sản phẩm: 1. Hoạt động khởi động: - Các nhóm hoàn thành phiếu học tập thông qua tìm hiểu trong tư liệu, SGK và trên internet 2. Hoạt động hình thành kiến thức - Sau mỗi tiết GV ghi nhận các kết quả làm việc của các nhóm, định hướng nội dung cho tiết học tiếp theo. Tiết 2 các nhóm hoàn chỉnh các phiếu học tập. 3. Hoạt động luyện tập, vận dụng: - GV khuyến khích HS đưa ra những hiện tượng, câu hỏi có liên quan đến các nội dung được đề cập trong phần kiến thức. - HS hoàn thành các sản phẩm học tập và trưng bày tại “Góc học tâp” của lớp.
  19. 5. Nêu phương án đánh giá kết quả hoạt động học của học sinh đã được thể hiện trong Kế hoạch dạy học của chủ đề (đánh giá bằng quan sát, nhận xét; cách biên soạn câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập; cách đánh giá sản phẩm học tập của học sinh; xây dựng rubric đánh giá; cách tổ chức cho học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng; cách ghi nhật kí dạy học ); đề xuất các phương án đánh giá khác có thể sử dụng. Kế hoạch kiểm tra - đánh giá Đánh giá chính là một sự khẳng định và công nhận kết quả, công sức làm việc của HS. Hình thức đánh giá: Đánh giá trong DHDA bao gồm đánh giá quá trình và đánh giá tổng thể. Điểm quá trình: do GV chấm cho mỗi HS thông qua theo dõi sự tham gia, cộng tác của HS đó, thông qua điểm đánh giá sự cộng tác của nhóm trưởng đối với từng thành viên và qua điểm tự đánh giá của HS.
  20. Trong quá trình thực hiện dự án, mỗi nhóm trưởng được yêu cầu ghi lại sự phân công nhiệm vụ và theo dõi mức độ tham gia và hoàn thành nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm. Từ đó, nhóm trưởng sẽ đánh giá sự tham gia của thành viên dựa trên tiêu chí đánh giá sự cộng tác. Mỗi HS cũng tự đánh giá sự tham gia của bản thân. Điểm sản phẩm: là trung bình cộng từ phiếu đánh giá của HS và GV. Với những dự án bao gồm cả bài thuyết trình và sản phẩm (tờ rơi, ấn phẩm ), điểm sản phẩm là trung bình cộng của điểm bài thuyết trình và sản phẩm. Điểm cuối cùng cho mỗi HS: là trung bình cộng của điểm quá trình và điểm sản phẩm.
  21. Tiêu chí đánh giá sự cộng tác Tiêu điểm 4 3 2 1 Đóng góp một Có đóng góp. Có đóng góp Không tham gia. cách đều đặn và nhưng không tích cực cho thảo đều đặn. luận nhóm. Đóng góp cho nhóm Hoàn thành tất cả Hoàn thành Hoàn thành Không hoàn nhiệm vụ đã công việc được nhiệm vụ với sự thành nhiệm vụ; nhận. giao. nhắc nhở. làm cả nhóm bị chậm. Chia sẻ nhiều ý Chia sẻ ý kiến Thỉnh thoảng Không chia sẻ ý kiến, đóng góp khi được chia sẻ ý kiến. kiến. nhiều thông tin. khuyến khích. Cộng tác với nhóm Lắng nghe và Lắng nghe ý Thỉnh thoảng Không lắng nghe quan tâm đến ý kiến thành viên lắng nghe ý kiến và không quan kiến của thành khác. thành viên khác. tâm đến ý kiến viên khác. thành viên khác; ngắt lời khi thành viên khác đang nói.
  22. (Mỗi tiêu chí: mức độ 4: 2,5đ; mức độ 3: 1,5đ; mức độ 2:0,75đ; mức độ 1: 0đ) Tiêu chí đánh giá sản phẩm Điểm tối Điểm Tiêu chí đa đánh giá Nội dung Thể hiện được chủ đề 10 Kiến thức chính xác, đầy đủ, khoa học 10 Thông tin phong phú, hấp dẫn, bổ ích 10 Đảm bảo tính hệ thống và logic 10 Nguồn tài liệu tham khảo đa dạng 10 Hình thức Bố cục và cấu trúc hợp lí 10 Hình ảnh minh họa phù hợp, thẫm mỹ 10 Có tính sáng tạo 10 Không sai sót về chính tả 10 Hợp tác nhóm Thể hiện sự hợp tác trong trình bày sản phẩm 10 Tổng điểm 100