Bài thuyết trình Dạy học Toán 5 theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Năm học 2020-2021

pptx 50 trang Hải Phong 14/07/2023 6290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Dạy học Toán 5 theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_day_hoc_toan_5_theo_dinh_huong_phat_trien_n.pptx

Nội dung text: Bài thuyết trình Dạy học Toán 5 theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Năm học 2020-2021

  1. DẠY HỌC TOÁN 5 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TP Nam Định, ngày 23 tháng 1 năm 2021 1
  2. MỤC TIÊU TẬP HUẤN 1. Chỉ ra những điểm giống, khác nhau của CT 2006 và CT GDPT2018. 2. Hướng dẫn GV phương án, kĩ thuật điều chỉnh nội dung dạy học trong chương trình hiện hành. 3. Thiết kế hoạt động dạy học chương trình hiện hành theo hướng mới. 4. Định hướng phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển PC, NL của HS.
  3. NỘI DUNG TẬP HUẤN 1 Định hướng chung về dạy học PTNL HS tiểu học Tìm hiểu những điểm mới của chương trình môn Toán lớp 5 2 ban hành năm 2018, so sánh với chương trình 2006 Xác định nội dung, cách thức điều chỉnh dạy học Toán 5 hiện hành 3 theo CT GDPT 2018 Xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 5 theo phát triển 4 PC, NL HS tiểu học 5 Trình bày một số giáo án minh họa
  4. Định hướng chung về dạy học PTNL HS tiểu học
  5. DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NL, PC NGƯỜI HỌC
  6. NĂNG LỰC ?
  7. HOẠT ĐỘNG 1. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ PPDH PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
  8. CÁC DẤU HIỆU DẠY HỌC THEO HƯỚNG PT NL, PC 1. Hoạt động. 2. Tương tác 3. Phương pháp và hình thức dạy học tích cực. 4. Phương tiện và thiết bị dạy học hiệu quả. 5. Dạy học gắn liền với thực tiễn. 6. Đổi mới đánh giá.
  9. ĐỊNH HƯỚNG DH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HIỆU QUẢ
  10. DH phát triển NL HS qua môn Toán Tiến trình DH Trải nghiệm Khám phá Thực hành Vận Năng lực dụng
  11. Giới thiệu công văn 4612/BGD ĐT-GDtrH ngày 03/10/2017 v/v hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018
  12. Giới thiệu công văn 4612/BGD ĐT-GDtrH ngày 03/10/2017 v/v hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018
  13. Giới thiệu công văn 4612/BGD ĐT-GDtrH ngày 03/10/2017 v/v hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018
  14. Giới thiệu công văn 4612/BGD ĐT-GDtrH ngày 03/10/2017 v/v hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018
  15. Những điểm mới của CT môn Toán lớp 5 năm 2018 1 Cấu trúc lại các mạch KT Nội dung 2 Tăng cường tính nhẩm 3 Giảm kĩ thuật tính viết 4 Chú trọng tiến trình DH 5 Hoạt động TH và trải nghiệm 6 Tích hợp GD tài chính
  16. Các mạch kiến thức chính 1. Số tự nhiên 2. Phân số => I. SỐ VÀ PHÉP TÍNH 3. Số thập phân (Tỉ số. Tỉ số phần trăm) 4. Đại lượng và đo đại lượng 5. Một số yếu tố hình học => II. HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG III. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT IV. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
  17. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN 5
  18. PHÂN BIỆT CTGDPT HIỆN HÀNH MỚI PHÁT TRIỂN NL, PC NỘI DUNG COI TRỌNG KẾT QUẢ CUỐI CÙNG Tạo ra một con người Việt Nam hoàn thiện, tốt đẹp
  19. 1. SỐ HỌC VÀ PHÉP TÍNH 50% SỐ TỰ NHIÊN 1. Khác hiện hành: Lớp 5 tiếp tục học về STN và tạo bước đệm cho lớp 6. 2. Ước lượng và làm tròn có nhiều hơn trong chương trình mới. 3. Giải toán có lời văn → Giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn.
  20. PHÂN SỐ 1. Quy đồng mẫu số, so sánh, xếp thứ tự được các phân số trong trường hợp có 1 MS chia hết cho các MS còn lại. 2. Thực hiện phép cộng, trừ phân số bằng cách lấy MSC là tích của hai MS ( Không y/c tìm MSC NN – Lớp 6 khi HS học BCNN). 3. Hỗn số → Đẩy lên lớp 6.
  21. SỐ THẬP PHÂN 1. Có thêm làm tròn STP. 2. Nhân, chia với (cho) STP dạng a,b và 0,ab (không nhân chia với(cho) STP có 3 chữ số) 3. Toán tỉ số % chỉ dạy 2 dạng. 4. Không yêu cầu HS thuộc nhiều → Dạy cách cho HS.
  22. 2. HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG 40% 1. Ý tưởng thiết kế khác hiện hành → Cung cấp biểu tượng ngày càng chính xác → Rạch ròi. 2. Bản chất hình học là đo đạc, phục vụ đo đạc. 3. Dùng từ đo lường thay cho cụm từ hình học và đo lường. - Phải hình thành cho HS biểu tượng về các đại lượng. - Lược bỏ các dạng bài đổi đơn vị đo → Cho HS tiếp xúc với các đơn vị đo thông dụng.
  23. 3. XÁC SUẤT THỐNG KÊ 5% 1. Thống kê: Trong thực tế, con người luôn có nhu cầu thu thập, phân tích, xử lý và quyết định sử dụng thông tin đó → Giới thiệu đến HS thuật ngữ Toán học. 2. Xác suất: Tổ chức cho HS chơi (Tung đồng xu, xúc xắc, bóng, ) - Tri thức nhân loại. - Nhu cầu khát khao dự đoán được sự việc (dự báo). - Xác suất không đưa thành 1 bài dạy chính khóa → Tổ chức dưới dạng hoạt động trải nghiệm → Chơi.
  24. CẤU TRÚC BÀI HỌC A. Khởi động, trải nghiệm. B. Hình thành kiến thức mới (Khám phá) C. Thực hành. D. Vận dụng (vào hoàn cảnh thực hành có ý nghĩa thực tiễn).
  25. ĐIỀU CHỈNH LỚP 5 - Tích hợp, giới thiệu nội dung chương trình GDPT 2018 vào HKII lớp 5 bằng cách lồng ghép ND điều chỉnh, bổ sung vào bài học. - ND không thay đổi, phương pháp mới. - Điều chỉnh những ND cụ thể ở những bài cụ thể → Thực tế hơn. - Hạn chế những bài chia số thập phân cho số có 3 chữ số. - Chuyển động cùng chiều, ngược chiều vẫn dạy để HS biết, không có trong bài KTĐK.
  26. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VỀ NỘI DUNG Chú trọng dạy hiện hành theo hướng mới 1. Số và phép tính: - STN ( HS đã học ở các lớp dưới) - STP dạy HS biết cách chia STP ( không nặng về các phép tính phức tạp, chia cho số có 3 chữ số) - Giảm áp lực tính toán; tăng cường cách nghĩ cách làm. 2. Giải toán: CTGDPT mới không có Mạch giải toán riêng, không nặng về dạng toán điển hình mà chú trọng đến việc GQVĐ gắn với thực tế.
  27. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VỀ NỘI DUNG Giải toán về tỉ số phần trăm chỉ có 2 dạng. Dạng 3 CTGDPT mới không đề cập. 3. Hình học: - Thay đổi cách gọi tên các dạng hình tam giác: tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù. Thêm tam giác đều. - Bỏ hình cầu. 4. Đo lường: - Giới thiệu nhiệt độ, mi-li-lit, đo độ góc (lồng ghép vào một số bài). Giới thiệu khái niệm lỗ, lãi. - Toán CĐ cùng chiều, ngược chiều không dạy mang tính chất luyện thi. - Tập trung vào đơn vị đo thông dụng.
  28. GIẢI PHÁP (cách thức dạy học lớp 5 hiện hành theo định hướng CT2018 PT PC, NL) 1. Tiến trình, 4 bước, 6 định hướng 2. Lồng ghép : Ước lượng, tam giác đều, km/h, m/s 3. Bổ sung : Hình trụ (hình khai triển) 4. Điều chỉnh (cập nhật cho phù hợp thực tế) : Chia cho số có hai chữ số (HS học được cách chia chứ không nhất thiết phải thực hiện những phép tính quá phức tạp); Biểu đồ hình quạt tròn; giải toán tỉ số phần trăm (2 dạng, CTGDPT mới không yêu cầu dạng 3 đối với HS lớp 5) 5. Hoạt động thực hành trải nghiệm : Xác suất
  29. Xây dựng kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 5 theo phát triển PC, NL HS tiểu học ( Dạy chương trình hiện hành theo hướng mới)
  30. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC KẾ HOẠCH BÀI HỌC NHẰM PT PC, NL HS TH QUA DH MÔN TOÁN
  31. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC KẾ HOẠCH BÀI HỌC NHẰM PT PC, NL HS TH QUA DH MÔN TOÁN HÌNH TAM GIÁC I/MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. - Nhận biết được một số loại hình tam giác: tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù, tam giác đều - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. - Hs biết viết tên góc, cạnh của các hình tam giác. Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong hình - Thực hành vẽ đường cao của hình tam giác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên: Các loại hình tam giác. - Học sinh: Ê-ke
  32. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động trải nghiệm ( Tạo hứng thú) - Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: Hộp quà bí HS hát 1 bài hát và đồng thời truyền cho nhau hộp mật quà. Câu hát kết thúc ở bạn nào thì bạn đó mở hộp quà và trả lời câu hỏi ? Kể tên các hình mà em đã được học. ? Trong các hình mà em đã được học, em đã biết đặc HS trả lời theo yêu cầu điểm của những hình nào. - GV nhận xét, kết luận dẫn dắt vào bài mới
  33. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Hoạt động khám phá * Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác - Gv đưa hình vẽ ? Đây là hình gì ? - Hình tam giác ? Đọc tên hình ? - GV giới thiệu hình tam giác ABC có các cạnh và góc - G chỉ lên hình tam giác ABC có các cạnh, góc, đỉnh - HS quan sát hình tam giác và nêu các cạnh, góc , A đỉnh B C ? Vậy hình tam giác ABC có bao nhiêu đỉnh, bao nhiêu - 3 cạnh, 3 đỉnh và 3 góc cạnh và bao nhiêu góc ? - Thảo luận N2 tìm xem hình tam giác ABC có những - HS thảo luận đỉnh nào, cạnh nào, góc nào ? - Đại diện nhóm lên trình bày, chia sẻ - G khẳng định - 3 cạnh, 3 đỉnh và 3 góc - Chốt: Đặc điểm của hình tam giác
  34. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chuẩn bị sẵn 1 số hình tam giác cho các nhóm - Thảo luận N4 yêu cầu : H chỉ vào từng hình tam giác - Hs thảo luận ? Dùng eke để kiểm tra các góc của hình tam giác có đặc điểm gì ? - HS quan sát và dùng eke để kiểm tra các góc của ? Dùng thước kẻ để đo các cạnh của hình tam giác hình tam giác có đặc điểm gì; Dùng thước kẻ để đo các cạnh của hình tam giác - HS chia sẻ (1) là hình tam giác có 3 góc nhọn (2) là hình tam giác có 1 góc tù, 2 góc nhọn (3) là hình tam giác có 1 góc vuông (4) là hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau - HS nhận xét lẫn nhau
  35. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - G nhận xét thống nhất kết quả, - Chốt: (1) là hình tam giác có 3 góc nhọn là tam giác nhọn (2) là hình tam giác có 1 góc tù là tam giác tù (3) là hình tam giác có 1 góc vuông là tam giác vuông (4) là hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau là tam giác đều * Giới thiệu đáy và đường cao tương ứng - G đưa 3 hình như SGK và thêm một hình tam giác đều - HS được thực hành vẽ đường cao trên các - Giới thiệu: BC là đáy, AH là đường cao tương ứng với đáy hình ở phần dạy bài mới GV giới thiệu ban BC, độ dài AH là chiều cao. đầu - Yêu cầu H đọc các chiều cao tương ứng với đáy BC ở 3 hình tam giác còn lại - Gv chốt: Từ một đỉnh bất kì của hình tam giác, vẽ đường thẳng vuông góc xuống cạnh đối diện (cạnh đáy) ta sẽ vẽ một đường cao ứng với cạnh đáy đó.
  36. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3. Hoạt động thực hành (17-19’) Bài 1 (4-5') - Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu, nội dung BT1 - Đọc thầm, xác định yêu cầu - Làm nhóm đôi (hoặc làm phiếu BT vẽ 4 hình tam giác) - Chốt: Qua BT1 các em nắm được tên các góc, các cạnh của - HS chia sẻ bài làm một hình tam giác nắm chắc đặc điểm của hình tam giác, nêu chính xác các yếu tố góc, cạnh Bài 2 (6-7') - Đọc thầm, xác định yêu cầu - Làm việc các nhân => thảo luận nhóm 4 - HS chia sẻ, nhận xét - G chỉ vào tam giác ABC hỏi: ? Nếu cô vẽ đường cao AH thì đáy tương ứng sẽ là gì? - cạnh BC ? Vậy từ một tam giác có thể vẽ được nhiều nhất mấy đường cao? - 3 đường cao - Chốt: Từ một đỉnh bất kì của hình tam giác, vẽ đường thẳng vuông góc xuống cạnh đối diện (cạnh đáy) ta sẽ vẽ một đường cao ứng với cạnh đáy đó
  37. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 3 (6-7') - Đọc thầm, xác định yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở - Làm vở, đổi bài kiểm tra - Nhận xét, chốt ý đúng - Soi bài - chia sẻ ? G chỉ phần a giải thích tại sao em tìm được diện tích tam giác AED= diện tích tam giác EDH - HS giải thích: Em đếm số hình vuông ở hai - Tương tự phần a hình tam giác này mỗi hình tam giác đều có 8 ô vuông nhỏ nên em nói 2 hình tam giác này có diện tích bằng nhau - Chốt: Diện tích hình tam giác 4. Hoạt động vận dụng sáng tạo:(3- 5’) - Tổ chức trò chơi: Tiếp sức - HS tham gia chơi - GV nhận xét tiết học - Dặn dò.
  38. TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỒNG GHÉP NỘI DUNG XÁC SUẤT I. MỤC TIÊU: - HS làm quen với yếu tố xác suất qua trò chơi: Bịt mắt bắt bóng. - Giúp HS có kĩ năng tổ chức, trình bày, phối hợp, chia sẻ để thực hiện nhiệm vụ. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, tính kỉ luật trong tập thể. - Phát triển năng lực: NL tư duy và lập luận, NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG: GV: - Mỗi đội chơi 5 quả bóng đủ màu: xanh, đỏ, tím, vàng, trắng . - Thùng ( rổ) đựng bóng. - Khăn bịt mắt.
  39. TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỒNG GHÉP NỘI DUNG XÁC SUẤT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động: (Tạo hứng thú) - HS hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết. 2. Khám phá, thực hành, ứng dụng: *Hoạt động 1: Trò chơi: Bịt mắt bắt bóng. Bước 1: GV giới thiệu trò chơi. Bước 2: GV chia đội chơi: 5 đội, mỗi đội 6 HS + HS điểm danh l lần lượt từ 1 đến 6- những HS có số giống nhau thì di chuyển về thành 1 đội. ( đã sử dụng yếu tố xác suất) Bước 3: Nêu luật chơi: - Mỗi đội sẽ nhận được một thùng bóng đủ màu và một khăn bịt mắt. Nhiệm vụ : Các em phải bốc được quả bóng có màu theo yêu cầu của cô qua các lần bốc. (Lần bốc nào không được màu bóng theo yêu cầu thì bỏ ra ngoài ?) .( GV ghi yêu cầu lên bảng) + Nhóm 1: màu xanh. + Nhóm 2: màu đỏ. + Nhóm 3: màu tím. + Nhóm 4: màu vàng. + Nhóm 5: màu trắng. Mỗi em sẽ được chơi một lần trong nhóm, các em trong cùng nhóm có nhiệm vụ thông báo màu bóng cho người chơi. Bước 4: Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
  40. TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỒNG GHÉP NỘI DUNG XÁC SUẤT Bước 5: Tổng kết. + Em bốc đến lần thứ mấy thì được quả bóng theo yêu cầu? + Hãy sử dụng tỉ số để mô tả số lần bốc bóng để được quả bóng đúng yêu cầu? - GV kết luận: Qua trò chơi, các em đã biết lập tỉ số về xác suất số lần bốc bóng để được mà bóng theo yêu cầu. Bước 6: Đánh giá nhận xét. - Từng nhóm trưởng nhận xét về sự hợp tác, tích cực của các thành viên trong nhóm. - GV nhận xét đánh giá chung. *Hoạt động 2: Hoạt động theo chủ đề theo giáo án trải nghiệm lớp 5 (đã có sẵn).
  41. Thảo luận nhóm Nhiệm vụ : Xây dựng kế hoạch bài dạy theo định hướng PTNL Yêu cầu sản phẩm : - Viết trên giấy khổ to, nêu rõ cách làm. - Cử đại diện trình bày
  42. Thảo luận nhóm Nhiệm vụ : Xây dựng một kế hoạch bài học lớp 5 SGK HH theo hướng CTGDPT2018 Yêu cầu sản phẩm : Phân công Nhóm 1 : Số (ôn tập STN có lồng ghép ước lượng/làm - Viết trên giấy khổ to tròn) - Cử đại diện trình bày Nhóm 2 : Các phép tính (Chia STP cho STP) Nhóm 3: Hình học (Tam giác) Nhóm 4: Đo lường (Chọn một nội dung có kiến thức mới) Nhóm 5: Thống kê (THTN làm rõ tiến trình thống kê) Nhóm 6: Xác suất (Thiết kế 1 bài xác suất dưới dạng HĐTNTN) Nhóm 7. Hoạt động thực hành trải nghiệm
  43. Đề xuất cách thức dạy học các nội dung cần điều chỉnh, bổ sung, tích hợp trong chương trình và sách giáo khoa Toán 5 hiện hành theo định hướng chương trình GDPT 2018 Mục tiêu: Đề xuất được cách thức dạy học các nội dung cần điều chỉnh, bổ sung, tích hợp trong CT&SGK Lớp 5 hiện hành Thời gian: 120 phút Phương pháp: Trạm học tập
  44. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VỀ NỘI DUNG Tuần Tên bài Mục tiêu Bổ sung 20 Giới thiệu biểu đồ hình Bước đầu biết đọc, phân tích Tên bài thay bằng: Giới thiệu biểu đồ quạt (tr. 101) và xử lí số liệu ở mức độ hình quạt tròn. đơn giản trên biểu đồ hình Bài 2: Thay thông tin. quạt. VD: Biểu đồ dưới đây nói về kết quả môn Toán cuối học kì 1 của HS ở một trường tiểu học: HS đạt điểm 9-10, HS 7-8, HS 5-6 23 Luyện tập - Biết đọc, viết các đơn vị đo Lồng ghép cho HS ước lượng thể tích (tr. 119) mét khối, đề-xi-mét khối, dưới dạng bài tập đơn giản như nối đối xăng-ti-mét khối và mối tượng với đơn vị đo. quan hệ giữa chúng. VD: Nối đơn vị đo với vật thích hợp. - Biết đổi các đơn vị thể tích, Hộp phấn Tủ lạnh Phòng học so sánh các số đo thể tích. 24 cm3 500dm3 150 m3
  45. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VỀ NỘI DUNG Tuần Tên bài Mục tiêu Bổ sung 24 Giới thiệu hình trụ. Giới - Nhận dạng được hình trụ, - Tên bài đổi thành: Giới thiệu hình trụ.( thiệu hình cầu (tr. 125) hình cầu. bỏ hình câù) - Biết xác định các đồ vật có - Phần bài mới giới thiệu hình khai triển dạng hình trụ, hình cầu. của hình trụ: Có hai mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau. Mặt xung quanh khi khai triển nó là một hình chữ nhật. - Bài tập 2: Bỏ - Bài tập 3b: Bỏ 26 Vân tốc - Có khái niệm ban đầu về Trong VD 1,2 thay đơn vị đo km/ giờ = (tr. 138) vận tốc, đơn vị đo vận tốc. km/h, m/giây = m/s - Biết tính vận tốc của một (nếu HS viết km/giờ, m/giây vẫn chấp chuyển động đều. nhận)
  46. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VỀ NỘI DUNG Tuần Tên bài Mục tiêu Bổ sung 28 Luyện tập chung - Biết tính vận tốc, thời gian, Chuyển động ngược chiều chỉ dạy để (tr. 144) quãng đường. HS biết, không kiểm tra, đánh giá. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. Luyện tập chung - Biết tính vận tốc, quãng Chuyển động cùng chiều chỉ dạy để HS (tr. 144) đường, thời gian. biết, không kiểm tra, đánh giá. - Biết giải bài toán chuyển ngược chiều trong cùng một thời gian.
  47. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VỀ NỘI DUNG Tuần Tên bài Mục tiêu Bổ sung 34 Ôn tập về biểu đồ Biết đọc số liệu trên biểu đồ, Thay thế bằng bài Thực hành về biểu (tr. 173) bổ sung tư liệu trong một đồ.: bảng thống kê số liệu. ( GV lồng ghép yếu tố thống kê như: thu thập số liệu, vẽ biểu đồ) VD: - Tìm hiểu xem trong lớp có bao nhiêu bạn thích ăn thịt? bao nhiêu bạn thích ăn trứng? bao nhiêu bạn thích ăn cá? - Tập hợp rồi báo cáo số liệu và cách thu thập số liệu. - Biểu diễn các số liệu trên biểu đồ đã học. - Nhìn vào biểu đồ để nhận xét số liệu.
  48. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG VỀ NỘI DUNG Tuần Tên bài Mục tiêu Bổ sung 35 Kiểm tra cuối năm học Tập trung vào kiểm tra: - Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số Đề KT lưu ý không cho các phép tính phần trăm. chia (STP hay STN) cho số có 3 chữ số, - Tính diện tích, thể tích một các phép tính phức tạp. số hình đã học. - Giải bài toán về chuyển động đều