Bài thuyết trình môn Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề: Văn hóa cổ truyền - Các nhạc cụ dân tộc
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết trình môn Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề: Văn hóa cổ truyền - Các nhạc cụ dân tộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_thuyet_trinh_mon_ngu_van_lop_7_chu_de_van_hoa_co_truyen.pptx
Nội dung text: Bài thuyết trình môn Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề: Văn hóa cổ truyền - Các nhạc cụ dân tộc
- TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI, BA ĐÌNH, HÀ NỘI LỚP 7A6- Tổ 2 Bảo Trâm, Bảo Linh, Hiển Long, Yến Ly, Lê Bảo, Minh Hồng CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA CỔ TRUYỀN CÁC NHẠC CỤ DÂN TỘC
- Nhạc cụ các dân tộc Việt Nam có nhiều loại khác nhau. Những nhạc cụ đó dùng để đệm cho hát, múa, độc tấu, hoà tấu Các nhạc cụ này còn dùng trong lễ hội, trong sinh hoạt văn hóa của mỗi dân tộc. Việt Nam là nước có một kho tàng nhạc cụ cổ truyền hết sức phong phú và đa dạng. Kho tàng ấy được hình thành trong suốt hành trình cuộc sống và chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Có những nhạc cụ được sáng tạo tại chỗ có tính đặc trưng bản địa, có những nhạc cụ được du nhập từ nhiều đường khác nhau nhưng đã được dân tộc hóa, bản địa hóa cho phù hợp với nhạc ngữ, với thẩm mỹ âm nhạc Việt Nam. Tổng cộng có đến vài trǎm chi loài nhạc cụ khác nhau. Dưới đây là những nhạc cụ tiêu biểu nhất của người Việt.
- MỘT SỐ NHẠC CỤ PHỔ BIẾN
- Đàn bầu • Là nhạc cụ dân tộc độc đáo còn được gọi là đàn độc huyền cầm • . Là một trong những loại nhạc cụ Việt Nam được chơi bằng que hoặc miếng gảy. • Đàn bầu chia làm hai loại là đàn bầu thân tre và đàn bầu hộp gỗ.
- Đàn nhị, đàn cò • Là dòng đàn có tuổi thọ lâu đời trong âm nhạc dân gian truyền thống của nước ta. • Cái tên đàn cò xuất phát từ việc người dân Nam Bộ gọi đàn là đàn cò, vì đàn có hình dág giống một con cò. • Phần trục dây chỉa xuống tựa giống mỏ con cò. • Thân đàn như thân cò, Cần đàn tựa cổ cò. • Tiếng đàn nghe lạnh ớn giống tiếng cò.
- Sáo trúc • Nhạc cụ sáo trúc đã được biết đến từ văn thơ, âm nhạc dân gian cổ xưa của người Việt Nam. • Vật liệu tạo thành sáo trúc thường là trúc hoặc tre. • Sáo có kích thước đường kính 1,5cm và dài 30cm. • Âm vực của sáo trúc rộng hai quãng tám. Âm thanh trong sáng réo rắt vui tươi, • Sáo trúc thường được dùng để độc tấu hoặc hòa tấu cùng dàn nhạc giao hưởng, cổ truyền, thính phòng thậm trí sử dụng trong nhạc hiện đại.
- Đàn tỳ bà • Được coi làm một loại nhạc cụ dây của Việt nam. Tuy nhiên cũng có nhiều tài liệu ghi chép rằng đàn tỳ bà xuất hiện ở trung quốc từ rất sớm gọi là PiPA, và ở nhật gọi là BiWa. • Mặt đàn tỳ bà được làm bằng gỗ ngô đồng. phần thùng đàn và cần đàn gắn với nhau. Có hình dáng nhỏ. Mặt đàn được làm bằng gỗ xốp, nhẹ và để mộc. • Qua các tài lệu có thể nói đàn tỳ bà có xuất xứ từ các nước khác nhưng qua thời gian đã được cải tiến để phù hợp với âm nhạc và văn hóa dân tộc Việt.
- Đàn tranh Việt Nam • Đàn có một phần đầu lớn có lỗ để cài dây (rộng 25-30cm), phần đầu nhỏ có gắn khóa lên dây, số khóa tùy thuộc vào loại đàn và số dây đàn từ 16 đến 21 – 25 dây (rộng 20 – 25cm) • Chất liệu mặt đàn được làm bằng gỗ ván ngô đồng dày khoảng 0.05 – 0.1cm. • Được trang bị ngựa đàn (hay còn gọi là con nhạn) nằm ở giữa phần đàn giúp gác dây và di chuyển giúp điều chỉnh âm thanh. • Dây đàn được làm bằng kim loại gồm nhiều kích cỡ khác nhau. Để chơi đàn ta cần dùng móng chất liệu kim loại, đồi mồi hoặc sừng.
- Cảm ơn mọi người đã lắng nghe