Các bài toán cực trị hình học trong không gian
Bạn đang xem tài liệu "Các bài toán cực trị hình học trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cac_bai_toan_cuc_tri_hinh_hoc_trong_khong_gian.docx
Nội dung text: Các bài toán cực trị hình học trong không gian
- CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH HỌC TRONG KHÔNG GIAN Bài toán1 : Họ mp quanh quanh một điểm cố định Cho hai điểm phân biệt A và B .Tìm vị trí của mp(P) đi qua B và cách A 1 khoảng lớn nhất . Giải : Gọi H là hình chiếu vuông goác của A lên (P) ,Ta có : A D(A;(P)) = AH AB. Khi H ≡ B thì (P) qua B và vuông góc AB . qua B Nên (P) . Có1VTPT n AB Ví dụ : Viết phương trình (P) qua B(1;2;-1) và các gốc tọa độ H O 1 khoảng lớn nhất . B P Bài toán 2 : Họ mp quanh quanh xung quanh 1 đường thẳng cố định Cho điểm A và đường thẳng (d) không qua A .Tìm (P) chứa (d) sao cho d(A;(P)) lớn nhất . Giải : Gọi K và H lần lượt là hình chiéu vuông góc của A lên (d) và (P) , A Ta có :d(A;(P)) = AH AK .vậy d(A;(P)) lớn nhất khi H ≡ K . qua K (P) : Có1VTPT n AK Ví dụ : Cho (P) : (m-1)x + y + mz – 1 = 0. Tìm m để khoảng cách từ A(1;1;2) đến (P) lớn nhất . (d) H x t P Giải : (P) chứa (d) cố định có pt : y 1 t . K z t Gọi K và H lần lượt là hình chiéu vuông góc của A lên (d) và (P) , Ta có :d(A;(P)) = AH AK .vậy d(A;(P)) lớn nhất khi H ≡ K. Ta có : K(t;1+t;-t) và AK ( t-1;t;-t-2) và AK.ud 0 nên (t-1)1+t+t+2 = 0 t = -1/3 m 1 1 m Vậy : AK (-4/3;-1/3;-5/3) , (P) vuông góc AK nên : m = 5. 4 1 5 Ví dụ : Cho 3 điểm A(1;1;1) , B(2;1;0) và C(2;0;2).Viết pt(P) qua B,C và d(A;(P)) lớn nhất . Bài toán 3: cho 2 đương thẳng d và d’ phân biệt và không song song .Viết (P) chứa d và tạo với d’ 1 góc lớn nhất . Giải : Lấy K trên (d) dựng qua K đường thẳng (a) //(d’) .Gọi A là điểm trên (a) và H là hình chiếu A của A lên (P),ta có : (·d ';(P)) ·AHK . HK KT d' Kẽ AT d tại T ,khi đó Cos·AHK AK AK (a) Vậy (·d ';(P)) ·AHK lớn nhất khi H≡T .Góc lớn H T d K nhất đó bằng (·d;d ') ·AKT . P Khi đó(P) cần tìm chứa d và vuông góc mp(d;d’) nên qua K (P) . Có1VTPT n u (u u ) d d d '
- x y 1 z x 1 y z Ví dụ :Cho 2 đường thẳng d : và d ': .Viết (P) chứa d và tạo với d’ một 1 1 2 1 1 1 góc lớn nhất . qua K(0;1;0) Giải : Áp dụng cách chứng minh trên (P) .nên Có1VTPT n u (u u ) ( 2; 2;2) d d d ' (P) :x+y-z-1 = 0. Bài toán 4:Họ đường thẳng quay quanh 1 điểm cố định trong 1 mp cố định. Cho (P) và A∈(P),điểm B ≠A.Tìm d nằm trong (P) và qua A và cách B 1 khoảng lớn nhất , nhỏ nhất . Giải : Gọi H và T lần lượt là hình chiếu của B trên d và (P) , B ta có :BH AB và BH BT.Khi đó khoảng cách lớn nhất khi và chỉ khi H ≡ A và nhỏ nhất khi H ≡ T. qua A Lớn nhất : d Có1VTPT ud np AB T H d P A qua A Nhỏ nhất : d Có1VTPT ud np (np AB) Ví dụ :Viết phương trình đường thẳng d qua A(1;1;1) vuông góc d’ và cách B(2;0;1) một khoảng lớn nhất . Giải : Gọi (P) là mp qua A và d’ , khi đó d nằm trong (P) qua A và cách B 1 khoảng lớn nhất qua A(1;1;1) Theo Btoán 4, ta có d . Có1VTPT ud np AB (2;2; 2) Bài toán 5: Cho (P) và điểm A thuộc (P) d không // hay nằm trên (P) .Tìm d’ nằm trong (P) và đi qua A và tạo với d một góc lớn nhất , bé nhất . Giải : Dựng đường thẳng (a) qua A và // d trên (a) lấy B . B Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của B lên d’ và (P), ta có : BH BK d (·d;d ') B· AH , Sin(·d;d ') SinB· AH AB AB d' · · K Vậy (d;d ') BAH nhỏ nhất khi H≡K H P hay d’ chính là AK Hay A qua A d’ Có1VTPT ud ' np (np ud ) 0 qua A Nếu góc lớn nhất khi (·d;d ') B· AH = 90 thì d’ Có1VTPT ud ' np ud Bài toán 6 : Cho (P) và điểm A thuộc (P) , d không // (P), không nằm trên (P), không đi qua A .Tìm ∆ trong (P) đi qua A sao cho d(d;∆) là lớn nhất . Giải : Dựng d’ qua A và // d và B là giao điểm của d và (P) . d Gọi H là hình chiếu của B lên mp (d’; ∆) và d(d ; ∆) = BH . d' Gọi C là hình chiéu của B lên d’ , H B ta có : BH BC nên BH lớn nhất khi H ≡ C , khi đó C P qua A A ∆ , Có1VTPT u np CB có thể thay BC bằng AT với T là hình chiếu của A lên d.