Các dạng bài ôn tập học kì I Toán Lớp 8

pptx 12 trang buihaixuan21 4450
Bạn đang xem tài liệu "Các dạng bài ôn tập học kì I Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxcac_dang_bai_on_tap_hoc_ki_i_toan_lop_8.pptx

Nội dung text: Các dạng bài ôn tập học kì I Toán Lớp 8

  1. ÔN TẬP HỌC KỲ I – TOÁN 8 1. Bài tập thực hiện phép nhân đơn thức, đa thức. 2. Bài tập thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp. 3. Bài tập tính nhanh (Áp dụng các hằng đẳng thức). 4. Bài tập tìm x. 5. Bài tập chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. 6. Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. 7. Bài tập liên quan đến phân thức đại số. 8. Bài tập hình học.
  2. 1. Bài tập thực hiện phép nhân đơn thức, đa thức - Phương pháp: Áp dụng hai quy tắc: * A(B + C) = A.B + A.C * (A + B)(C + D) = A(C + D) + B(C + D) - Ví dụ: Làm tính nhân. BACK
  3. 2. Bài tập thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Phương pháp: * Áp dụng quy tắc: (A + B) : C = A:C + B:C * Đặt phép chia theo cột dọc. - Ví dụ: Làm tính chia. BACK
  4. 3. Bài tập tính nhanh (Áp dụng các hằng đẳng thức) - Phương pháp: Sử dụng các hằng đẳng thức - Ví dụ: Tính nhanh. BACK
  5. 4. Bài tập tìm x. * Phương pháp: - Sử dụng các quy tắc nhân đa thức hoặc các hằng đẳng thức để bỏ dấu ngoặc, sau đó rút gọn đưa biểu thức về dạng ax = b từ đó suy ra - Hoặc đưa biểu thức về dạng a.b = 0 bằng cách phân tích đa thức thành nhân tử. * Ví dụ: Tìm x, biết. BACK
  6. 5. Bài tập chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. * Phương pháp: - Sử dụng các quy tắc nhân đa thức hoặc sử dụng các hằng đẳng thức để bỏ dấu đó rút gọn biểu thức bằng cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng. * Ví dụ: Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến. BACK
  7. 6. Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. * Phương pháp: - Bước 1: Đặt nhân tử chung (nếu có); - Bước 2: Dùng hằng đẳng thức (nếu có); - Bước 3: Nhóm hạng tử; - Bước 4: Phối hợp các phương pháp trên. * Ví dụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. BACK
  8. 7. Bài tập liên quan đến phân thức đại số. * Phương pháp: - Sử dụng các phép toán: Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức. * Ví dụ 1: Thực hiện phép tính. * Ví dụ 2: Cho biểu thức. ( với và ) a. Rút gọn biểu thức A. b. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4. Ví dụ 3 BACK
  9. 7. Bài tập liên quan đến phân thức đại số. * Phương pháp: - Sử dụng các phép toán: Cộng, trừ, nhân, chia các phân thức. * Ví dụ 3: Cho biểu thức ( với và ) a. Rút gọn biểu thức A. b. Tính giá trị của biểu thức A khi BACK
  10. 8. Bài tập hình học. * Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB và E là điểm đối xứng với điểm M qua D. a) Chứng minh rằng tứ giác AEBM là hình bình hành. b) Chứng minh rằng ∆ABC vuông tại A , đường trung GT tuyến AM, AD = DB, E là điểm đối xứng với điểm M qua D a) AEBM là hình bình hành KL b) Chứng minh Bài 2 BACK
  11. 8. Bài tập hình học. * Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có , AD = 2AB. Gọi M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. 1. Chứng minh rằng tứ giác MNCD là hình thoi 2. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với MN tại E, cắt AB tại F. Chứng minh E là trung điểm của CF ABCD là hình bình hành có AD = 2AB. M là trung điểm của AD, N GT là trung điểm của BC. CE vuông góc với MN tại E, CE cắt AB tại F. 1. Tứ giác MNCD là hình thoi KL 2. Chứng minh E là trung điểm của CF Bài 3 BACK
  12. Chứng minh AM CD 8. Bài tập hình học. * Bài 3: Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng của A qua H. Trên tia HC lấy điểm M sao cho HM = HB. Gọi N là giao điểm của DM và AC. 1. Chứng minh tứ giác ABDM là hình thoi. 2. Chứng minh rằng ∆ABC vuông tại A (AB < AC), D là điểm đối xứng của A qua GT H, HM = HB. N là giao điểm của DM và AC 1. Chứng minh tứ giác ABDM là KL hình thoi. 2. Chứng minh rằng BACK