Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Địa Lí Lớp 8 năm học 2022-2023 - Trường THCS Trọng Quan (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Địa Lí Lớp 8 năm học 2022-2023 - Trường THCS Trọng Quan (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_2_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_202.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 môn Địa Lí Lớp 8 năm học 2022-2023 - Trường THCS Trọng Quan (Có đáp án)
- Trường THCS Trọng Quan Thứ 7, 20/05/2023 | 11:11 Đề địa lý 8 cuối HK2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 Thời gian 45 phút làm bài Stt Nội Mức độ nhận thức Tổng dung Đơn vị Thời kiến Nhận Thông Vận Vận Số câu biết hiểu dụng dụng hỏi gian thức kiến thức cao phút Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL CH gian CH gian CH gian CH gian phút phút phút phút 1 A. Khu vực 2 1.5 2 1.5 Đông Nam Châu Á Á (0.5đ) 2 B. B1. Vị trí 1 0.75 1 0.75 giới hạn Địa hình dạng Lí Tự lãnh thổ Nhiên Việt Nam Việt Nam B2. Vùng 1 0.75 1 0.75 biển VN (6.5đ) B3.Khoáng 1 0.75 1 0.75 sản V Nam B4. Địa 2 1.5 2 1.5 hình Việt Nam B5. Khí hậu 1 6.0 1 6.0 Việt Nam
- B6. Sông 1 3.5 1 3.5 ngòi VN B7. Đất 3 2.25 3 2.25 Việt Nam B8. Sinh vật a b Việt Nam B9. Các 2 1.5 1 6.0 2 1 7.5 miền địa lí TNhiên VN 3 C. Kĩ Tính toán, 1 12 1 8.5 2 20.5 năng vẽ biểu đồ và nhận xét a b (3đ) Tổng 13 12.5 2 12.0 1 12.0 1 8.5 12 5 45 Tỉ lệ % 40 30 20 10 30 70 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 45 Lưu ý: Câu hỏi vận dụng và vận dụng cao sử dụng kiến thức ở ý a,b của B8. BẢNG ĐẶC TẢ TTNội Đơn vị Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, Số câu hỏi theo mức độ nhận dung kiến thức đánh giá kiến Nhận Thông thức biết hiểu Khu vực - Nhận biết lãnh thổ, vị trí khu vực Đông 2 TN Châu Đông Nam Á trong châu Á: gồm phần bán đảo, Á Nam Á hải đảo ở Đông nam á; vị trí trên toàn cầu: trong vòng đai xích đạo và nhiệt đới, nơi (0.5đ) tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và ấn độ dương và là cầu nối châu á với châu đại dương. - Hiểu được một số đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình đồi núi là chính, đồng bằng châu thổ màu mỡ; khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới ẩm gió mùa; đa số sông ngắn có chế độ nước theo mùa; rừng rậm thường xanh chiếm phần lớn diện tích.
- Vị trí, - Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, 1TN Địa lí giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta. hình - Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta Việt dạng về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội. Nam lãnh thổ (6.5đ) Việt Nam - Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta. Vùng - Biết diện tích, trình bày được một số 1TN Biển Việt đặc điểm của Biển Đông và vùng biển Nam nước ta. - Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển. Khoáng - Biết được nước ta có nguồn tài 1TN sản nguyên khoáng sản phong phú, đa V.Nam dạng. - Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở nước ta. Địa hình - Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của 2TN Việt Nam khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. Khí hậu - Trình bày và giải thích được đặc điểm 1TL Việt Nam chung của khí hậu Việt Nam. Sông - Trình bày được đặc điểm chung của 1TL ngòi VN sông ngòi Việt Nam. Đất Việt - Trình bày và giải thích được đặc điểm 3TN Nam chung của đất Việt Nam. Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta. Nêu được một số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam.
- Sinh vật - Trình bày và giải thích được đặc điểm Việt Nam chung của sinh vật Việt Nam. Nắm được các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và phân bố của chúng. - Nêu được giá trị của tài nguyên sinh vật, nguyên nhân của sự suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam. Các miền - Biết vị trí và phạm vi lãnh thổ của 2TN 1TL địa lí miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. TNhiên VN - Biết các đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. C. Kĩ Tính - Vẽ và phân tích biểu đồ năng toán, vẽ biểu đồ - Phân tích số liệu thống kê (3đ) và nhận xét Tổng 6 1 Tỉ lệ % 30 40 Tỉ lệ chung 70 PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRỌNG QUAN MÔN : ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC: 2022-2023 Thời gian làm bài 45 phút Đề 1 A/ Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: Phần đất liền Đông Nam Á có tên là: A. Bán đảo Ấn Độ B. Đông Dương C. Bán đảo Trung Ấn D. Mã-lai Câu 2: Quốc gia nào duy nhất của Đông Nam Á không giáp biển A. Lào
- B. Cam-pu-chia C. Việt Nam D. Thái Lan Câu 3: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? A. 14 B. 15 C. 16 D. 17 Câu 4: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển A. Biển Hoa Đông B. Biển Đông C. Biển Xulu D. Biển Gia-va Câu 5: Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều loại, phần lớn A. Nhỏ. B. Vừa và nhỏ C. Lớn D. Rất lớn Câu 6: Địa hình nước ta có hướng chủ yếu: Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung Tây Đông. Tây Bắc - Đông Nam. Vòng cung, Câu 7:Ở nước ta, phần đất liền có địa hình thấp dưới 1000m chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ? A. 85% B. 65% C. 95% D. 75% Câu 8:Nước ta có mấy nhóm đất chính? A. 4 nhóm
- B. 3 nhóm C. 2 nhóm D. 5 nhóm Câu 9: Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên? A. 27% B. 24% C. 18% D. 21% Câu 10: : Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên? A. Địa hình, khí hậu, nguồn nước B. Sinh vật. tác động của con người. C. Đá mẹ. D. tất cả ý trên đều đúng Câu 11: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là miền: A. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô. B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ C. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam D. Tất cả đều đúng Câu 12: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông: A. Lạnh nhất cả nước. B. Đến sớm, kéo dài, nhiều mưa phùn. C. Đến muộn, kết thúc sớm. D. Tất cả đều sai. Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: Trình bày những thuận lợi và khó khăn của khí hậu nước ta.(1,5 điểm) Câu 2: Vì sao phần lớn sông ngòi nước ta lại ngắn và dốc (1điểm)
- Câu 3: Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? (1,5 điểm) Câu 4: Các vườn quốc gia có giá trị khoa học và kinh tế xã hội như thế nào? (1,5 điểm) Câu 5: (1,5 điểm) Cho bảng số liệu: Diện tích rừng ở Việt Nam qua các năm (đơn vị : triệu ha) Năm 1943 1983 2005 2011 Tổng diện tích 14,3 7,2 12,7 13,5 a.Biết diện tích phần đất liền và hải đảo của cả nước khoảng 33triệu ha, hãy tính độ che phủ rừng nước ta (%) trong các năm nói trên b. Dựa vào bảng số liệu trên , hãy nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta thời kì 1943-2011 *ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp CABBBA ABBDDC án
- II. TỰ LUẬN (7 điểm) CâuĐáp ánĐiểm 1 -Thuận lợi: + Sinh vặt nhiệt đới phát triển quanh năm 0,25 + Cây cối quanh năm ra hoa kết quả 0,25 + Tạo điều kiện tăng vụ, xen canh, đa canh 0,25 cho cây trồng + Ngoài sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, còn có sản phẩm của ôn đới á nhiệt đới. 0,25 - Khó khăn: + Thiên tai, bất trắc, khí hậu diễn biến thất thường và phức tạp... 0,5 2 Sông ngòi nước ta ngắn và dốc là do: - Địa hình nước ta hẹp ngang và nằm ngay 0,25 sát biển. - Địa hình nước ta nhiều đồi núi (3/4 diện tích lãnh thổ), chia cắt phức tạp. 0,25 - Đồi núi ăn sát ra biển nên dòng chảy dốc, lũ lên nhanh, nhất là vùng duyên hải miền Trung. 0,5
- 3 Tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc bắc Bộ bị giảm sút là do: - Nằm sát chí tuyến Bắc, tiếp giáp với Trung Quốc; địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, 0,75 hướng vòng cung mở rộng về phía bắc và đông bắc; tiếp nhận nhiều đợt gió mùa đông bắc khô và lạnh. - Là miền có mùa đông lạnh nhất cả nước (3 tháng nhiệt độ dưới 180 C), mùa đông thường có sương muối, giá rét... ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và đời sống con người. 0,75 4 -Giá trị khoa học: + Vườn quốc gia là nơi bảo tồn nguồn gen sinh 0,25 vật tự nhiên + Vườn quốc gia là cơ sở để nhân giống và lai tạo 0,25 giống mới 0,25 + Vườn quốc gia là phòng thí nghiệm tự nhiên không có gì thay thế được - Giá trị kinh tế- xã hội: + Phát triển du lịch sinh thái, nâng cao đời 0,25 sống nhân dân địa phương + Tạo môi trường sống tốt cho xã hội + xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ thiên 0,25 nhiên 0,25
- 5 a.Tính tỉ lệ che phủ rừng Năm 1943 1983 2005 2011 0,5 Tỉ lệ 43,3 21,8 38,5 40,9 che phủ b.Nhận xét - Từ năm 1943 đến năm 1983 diện tích rừng Việt Nam giảm từ 14,3 triệu ha xuống còn 0,5 7,2 triệu ha, giảm 7,1 triệu ha do chiến tranh tàn phá và do khai thác bừa bãi - Từ năm 1983 đến năm 2011 diện tích rừng Việt Nam ngày càng tăng từ 7,2 triệu ha(1983) lên 13,5 triệu ha (2011) tăng 6,3 triệu ha do đẩy mạnh công tác bảo vệ và 0,5 trồng rừng mới