Đề kiểm tra học kì I năm học 2022-2023 môn Tin Học Lớp 8 - Trường THCS Quang Dương (Có đáp án)

docx 10 trang Minh Lan 14/04/2025 60
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I năm học 2022-2023 môn Tin Học Lớp 8 - Trường THCS Quang Dương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_nam_hoc_2022_2023_mon_tin_hoc_lop_8_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I năm học 2022-2023 môn Tin Học Lớp 8 - Trường THCS Quang Dương (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD - ĐT ĐÔNG HƯNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS QUANG DƯƠNG MÔN: TIN HỌC 8 Mức độ nhận thức (4-11) Chươn Tổng Nội dung/đơn vị TT g / Vận dụng % kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1) chủ đề cao điểm (3) (2) (12) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Làm quen với 3 câu 3 chương trình và 0.75 đ 0.75 đ ngôn ngữ lập trình 7.5% giản Chương I: Lập trình đơn Chương trình máy 4 câu 2 2 tính và dữ liệu 1 đ 0.5 đ 0.5 đ 10% Sử dụng biến và 6 câu 3 3 1 hằng trong chương 1.5 đ 0.75 đ 0.75 đ trình 15% Từ bài toán đến 10 câu 5 4 1 chương trình 2.75 đ 1.25 đ 1 đ 0.5đ 27.5% Câu lệnh điều kiện 9 câu 3 3 2 1 4 đ 0.75 đ 0.75 đ 1.5 đ 1 đ 40% Tổng số câu 16 12 2 1 31 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. PHÒNG GD - ĐT ĐÔNG HƯNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHONG HUY LĨNH MÔN: TIN HỌC 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Chương / TT /Đơn vị Mức độ đánh giá Chủ đề kiến thức biết Vận hiểu dụng Nhận Thông VD cao 1 Nhận biết: - Nêu được các thành phần của ngôn ngữ lập trình. - Nhận biết được các từ khóa và công dụng của nó trong Pascal. - Nhận ra được cấu trúc của một chương trình Pascal đơn giản. - Nêu được các bước lập trình trong Làm quen môi trường FP. với chương Thông hiểu: trình và - Hiểu được quy tắc, ngữ nghĩa của 2TN 1TN ngôn ngữ lệnh Write trong Pascal. lập trình - Đặt được tên đúng quy tắc của Pascal. Vận dụng: - Thực hiện được thao tác khởi động, thoát khỏi FP; mở các bảng chọn và chọn lệnh trong FP. Chương I: - Thực hiện được thao tác soạn thảo, Lập trình lưu, dịch, sửa lỗi, chạy một chương đơn giản trình đơn giản trong môi trường FP. Nhận biết - Phân biệt được một số kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal. - Nêu được một số phép toán với kiểu dữ liệu số trong Pascal. - Bước đầu biết được giao tiếp giữa người và máy tính thông qua việc nhập dữ liệu và kết quả thông báo ra Chương màn hình, hộp thoại. trình máy Thông hiểu: 2TN 2TN tính và dữ - Lựa chọn được kiểu dữ liệu phù liệu hợp với thông tin cần xử lí. - Hiểu được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lí khác nhau. - Hiểu được ý nghĩa của các phép toán với kiểu dữ liệu số trong Pascal. - Chuyển được biểu thức toán học, biểu thức so sánh toán học sang cách viết các biểu thức này trong NNLT
  3. Pascal. Vận dụng: - Viết được các lệnh hiển thị dữ liệu ra màn hình có quy cách và sử dụng được lệnh tạm ngừng chương trình Nhận biết: - Nêu được khái niệm biến, hằng trong chương trình, cú pháp khai báo biến, hằng trong Pascal. - Nhận biết được câu lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn phím trong Pascal. Thông hiểu: - Giải thích được vai trò của biến, hằng trong một chương trình cụ thể. - Hiểu được ý nghĩa của lệnh gán Sử dụng trong chương trình. biến và - Lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hằng trong hợp cho biến. 3TN 3TN chương - Hiểu và thực hiện được việc hoán trình đổi giá trị của hai biến. Vận dụng - Đọc hiểu chương trình có sử dụng biến, hằng. - Viết được chương trình đơn giản có sử dụng biến, hằng - Soạn thảo, dịch, chạy chương trình có sử dụng biến, hằng. Vận dụng cao: - Giải thích được hiện tượng tràn biến trong chương trình và sửa được lỗi ngữ nghĩa trong chương trình Nhận biết: - Nêu được khái niệm bài toán, thuật toán. - Nêu được các bước giải bài toán trên máy tính. - Nêu được các phương pháp mô tả thuật toán. Từ bài toán - Biết chương trình là thể hiện của đến thuật toán trên một NNLT cụ thể. 1TL 5TN 4TN chương Thông hiểu: (LT) trình - Xác định được dữ liệu đầu vào (Input), kết quả đầu ra (Output) của bài toán đơn giản. - Đọc hiểu được thuật toán đơn giản. Vận dụng: - Mô tả được thuật toán của bài toán đơn giản bằng phương pháp liệt kê. - Mô phỏng được thuật toán bằng bộ
  4. dữ liệu cụ thể. - Sử dụng NNLT viết chương trình dựa trên một thuật toán của bài toán đơn giản. Nhận biết: - Nhận thấy sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. - Biết điều kiện thường được biểu diễn bằng các phép so sánh. - Nêu được cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ. Thông hiểu: - Phân biệt được cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ. - Giải thích được hoạt động của 2TL Câu lệnh CLĐK dạng thiếu, dạng đủ. (1LT 1TL 3TN 3TN điều kiện - Chuyển được cấu trúc rẽ nhánh thể + (LT) hiện bằng sơ đồ khối sang câu lệnh 1TH) điều kiện. - Đọc hiểu được ý nghĩa của câu lệnh điều kiện trong chương trình đơn giản - Hiểu ý nghĩa lệnh ghép trong Pascal Vận dụng: - Viết được chương trình đơn giản có sử dụng câu lệnh điều kiện. Vận dụng cao: - Sử dụng được câu lệnh điều kiện lồng nhau trong chương trình. Tổng 16 12 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  5. PHÒNG GD - ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS QUANG DƯƠNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TIN HỌC 8 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: Câu 1: Từ khóa dùng để khai báo biến trong NNLT Pascal là: A. Const B. Var C. Program D. Begin Câu 2: Trong NNLT Pascal để kiểm tra lỗi cú pháp của các câu lệnh người ta thường sử dụng phím nào ? A. F9 B. F8 C. F1 D. F2 Câu 3: Trong NNLT Pascal tên nào sau đây là tên hợp lệ A. Hinh_vuong B. Hinh tron C. End D. 8A4 Câu 4: Giao tiếp giữa người và máy tính được thể hiện qua câu lệnh: A. Readln(tên biến); B. Write; C. Clrscr; D. Cả A và B Câu 5: Phép toán có nghĩa trên kiểu Integer nhưng không có nghĩa trên kiểu Real là: A. Phép chia lấy phần nguyên, phép chia lấy phần dư B. Phép cộng xâu C. Phép cộng, trừ, nhân, chia D. Cả A và C Câu 6: Chọn kiểu dữ liệu phù hợp với thông tin cần xử lí là họ tên của các học sinh trong lớp? A. Real B. Integer C. String D. Char Câu 7: Chuyển biểu thức (20 - 15)2 ≥ 25 sang Pascal ta viết: A. (20 – 15).(20 – 15) ≥ 25 C. (20 – 15)*(20 – 15) ≥ 25 B. (20 – 15)(20 – 15) >= 25 D. (20 – 15)*(20 – 15) >= 25 Câu 8: Điểm khác biệt giữa biến và hằng là: A. Đều là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu B. Giá trị của biến thay đổi, giá trị của hằng không đổi trong khi thực hiện chương trình. C. Biến phải khai báo còn hằng không phải khai báo D. Cả A, B, C Câu 9: Chỉ ra khai báo đúng trong Pascal: A. Var Dien tich : Real ; C. Var 4HS : Integer; B. Var tong_diem, diem_trung_binh : Real; D. Var a; b; c : Byte; Câu 10: Trong NNLT Pascal khai báo nào sau đây là đúng: A. Const bankinh: Byte; C. Const bankinh: 10; B. Const bankinh = 20; D. Const 2*bankinh = 40; Câu 11: Cho biết giá trị của biến c khi kết thúc đoạn chương trình sau: a := 3; b := 5; a := a + b; c := a + b; A. c = 8 B. c = 3 C. c = 5 D. c = 13 Câu 12: Biến x có thể nhận các giá trị: -5; 100; 15; 20. Hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp với biến x:
  6. A. Char B. Byte C. Integer D. String Câu 13: Biến A được khai báo với kiểu dữ liệu Byte. Hãy chỉ ra phép gán hợp lệ: A. A := '1234'; B. A := 234; C. A := 45,67; D. A := 456; Câu 14: Ta có thể hiểu thuật toán là : A. Các bước thực hiện để cho ra kết quả cuối cùng B. Các bước thực hiện theo một trình tự để cho ra kết quả cần thiết C. Các công thức để vận dụng, tính toán D. Phương pháp để ứng dụng các công thức Câu 15: Xác định bài toán là: A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải C. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu được D. Chỉ rõ các bước để giải bài toán Câu 16: Thuật toán có tính chất gì ? A. Tính xác định B. Tính dừng C. Tính đúng đắn D. Cả A, B và C Câu 17: Trình tự để giải một bài toán trên máy tính là: A. Mô tả thuật toán - Xác định bài toán - Viết chương trình B. Mô tả thuật toán - Viết chương trình - Xác định bài toán C. Xác định bài toán - Viết chương trình - Mô tả thuật toán D. Xác định bài toán - Mô tả thuật toán - Viết chương trình Câu 18: Các phương pháp mô tả thuật toán là: A. Liệt kê các bước và sử dụng ngôn ngữ lập trình B. Biểu diễn bằng sơ đồ khối và sử dụng ngôn ngữ lập trình C. Liệt kê các bước và biểu diễn bằng sơ đồ khối D. Cả A, B và C Câu 19: Hãy chọn phát biểu đúng: A. Đối với mỗi bài toán cụ thể, chúng ta chỉ có một thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính. B. Với mỗi bài toán cụ thể, chúng ta phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó. C. Với mọi bài toán ta đều có thể viết được ngay chương trình để giải mà không nhất thiết phải thực hiện theo ba bước: xác định bài toán; mô tả thuật toán; viết chương trình. D. Chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ lập trình cụ thể Câu 20: Giải thuật đổi giá trị hai biến x và y cho nhau, ta có thể thực hiện như sau: A. x  z; x  y; y  x C. z  x; z  y; y  x B. z  x; x  y; y  z D. z  x; x  y; z  x Câu 21: Tính tổng của n số cho trước. Hãy chỉ ra Input và Output A. Input là tổng của n số, Output là n số cho trước B. Input là n, Output là tính tổng
  7. C. Input là n số cho trước, Output là tổng của n số đó D. Input là tính tổng, Output là n Câu 22: Hãy cho biết kết quả của thuật toán sau: Bước 1: Sum  0 ; i  0 Bước 2 : Nếu i > 10 thì chuyển bước 4 Bước 3: i  i + 1 ; Sum  Sum + i; quay bước 2 Bước 4: Thông báo giá trị Sum và kết thúc thuật toán A. Sum = 55 B. Sum = 45 C. Sum = 100 D. Sum = 5050 Câu 23: Điều kiện trong câu lệnh điều kiện là: A. Phép gán B. Phép cộng C. Phép trừ D. Phép so sánh Câu 24: Chọn câu lệnh hợp lệ trong các câu sau: A. If x := a + b then x : = x + 1; C. If a > b then max = a; B. If a > b then max := a; D. If x < y then min := y Câu 25: Câu lệnh điều kiện dạng đủ có cú pháp như sau: A. If then else ; B. If then ; else ; C. If then else ; D. If then else Câu 26: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh: if (45 mod 3 ) = 0 then X := X+2; (biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5) A. X = 5 B. X = 9 C. X = 7 D. X = 11 Câu 27: Cho chương trình: Var a, b : Integer; Begin a := 16; b := 8; If a < b then a := a + b else begin a := a - b; b := b + a; end; Writeln(‘a = ‘, a, ‘b = ‘, b); End. Lệnh Writeln(‘a = ‘, a, ‘b = ‘, b); trong chương trình trên in ra màn hình giá trị của a, b là: A. a = 8 b = 16 B. a = 16 b = 24 C. a = 16 b = 8 D. a = 24 b = 16 Câu 28: Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết câu lệnh trong Pascal: A. Max := a; If b > Max then Max := b; B. If a > b then Max := a else Max := b; C. Max := b; If a > Max then Max := a; D. Cả 3 câu đều đúng. II. Tự luận Câu 1: Giả sử cần viết chương trình nhập một số tự nhiên từ bàn phím và in ra màn hình kết quả số đã nhập là số chẵn hay số lẻ, chẳng hạn "5 là số lẻ", "8 là số chẵn".
  8. a) Hãy mô tả các bước của thuật toán để giải quyết bài toán trên. b) Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dựa trên thuật toán đã mô tả. c) Khởi động phần mềm Free Pascal, soạn thảo, lưu, dịch, chạy chương trình đã viết ở câu 2 bằng bộ dữ liệu cụ thể. Câu 2: Chương trình dưới đây để nhập điểm trung bình trong tháng và in ra màn hình đánh giá dưới dạng “Giỏi”, “Khá”, “Trung bình” Var diem: Real; Begin Write(‘Nhap diem = ‘); Readln(diem); If diem >= 8 then Writeln(‘Gioi’) else Writeln(‘Kha’); If diem >= 6.5 then Writeln(‘Kha’) else Writeln(‘Trung binh’); End. Khi chạy chương trình nhập diem = 7 chương trình cho kết quả đúng. Nhưng khi nhập diem = 9 chương trình lại cho hai kết quả đánh giá khác nhau. Em hãy sửa lại chương trình trên để cho ra một kết quả đúng.
  9. PHÒNG GD - ĐT ĐÔNG HƯNG ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KT HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS QUANG DƯƠNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TIN HỌC 8 I. Trắc nghiệm: 7 điểm (Mỗi câu đúng được 0.25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ/A B A A D A C D B B B D C B B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ/A A B D C D B C A D B C C A D II. Tự luận (3 điểm) Câu Nội dung Điểm a) * Xác định bài toán: Input: Số tự nhiên a nhập từ bàn phím Output: Thông báo a là số chẵn hoặc a là số lẻ * Mô tả thuật toán: 0.5 Bước 1: Nhập số tự nhiên a Bước 2: Nếu a mod 2 = 0 thì thông báo a là số chẵn Ngược lại thông báo a là số lẻ Câu 1 Bước 3: Kết thúc thuật toán (2điểm) b) Chương trình: Program So_chan_le; Uses CRT; Var a: Byte; Begin 1 Write('Nhap so tu nhien a = '); Readln(a); If (a mod 2 = 0) then Writeln(a, ' la so chan') else Writeln(a, ' la so le'); Readln; End. c) Soạn thảo, lưu, dịch và chạy chương trình với bộ dữ liệu cụ thể 0.5 Sửa lại chương trình: Thay hai lệnh điều kiện trong chương trình bằng câu lệnh điều kiện lồng nhau, chương trình sửa như sau: Var diem: Real; Begin Câu 2 Write(‘Nhap diem = ‘); Readln(diem); 1 (1điểm) If diem >= 8 then Writeln(‘Gioi’) else if diem >= 6.5 then Writeln(‘Kha’) else Writeln(‘Trung binh’); End. * Lưu ý: HS làm cách khác mà đầy đủ các bước, kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa
  10. NGƯỜI RA ĐỀ DUYỆT CỦA TỔ CM XÁC NHẬN CỦA BGH BGH Phạm Thị Hoài Hà Thị Kim Dinh Phạm Thị Dung