Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 31: Chất dẻo

doc 3 trang Hải Phong 14/07/2023 3400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 31: Chất dẻo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_5_bai_31_chat_deo.doc

Nội dung text: Giáo án Khoa học Lớp 5 - Bài 31: Chất dẻo

  1. Khoa học Bài 31: CHẤT DẺO I . Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng của chất dẻo,cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về công dụng của vật liệu, kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống, kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận, Quan sát, đàm thoại. IV. Chuẩn bị: - Hình minh hoạ SGK /64,65. - Vài đồ dùng được làm từ nhựa: thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, V. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC:(5’) - Em hãy nêu tính chất của cao su? - Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh, cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. - Cao su thường được sử dụng để làm gì? - Cao su thường được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và một số đồ - NX ghi điểm+ củng cố bài dùng trong gia đình B. Bài mới: 1. GTB(2’) Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về - Hs lắng nghe . tính chất của công dụng của chất dẻo 2. Nội dung(30’) 1. Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát một - Thảo luận nhóm. số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết - Đại diện các nhóm lên trình bày. hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm - Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả: hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước. Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không 1
  2. thấm nước Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không - GV nhận xét, thống nhất các kết quả thấm nước. 2. Tính chất, công dụng của chất dẻo. - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK và trả lời các - HS thực hiện. câu hỏi. - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh + Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó các đáp án: được làm ra từ gì? + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và + Nêu tính chất chung của chất dẻo? dầu mỏ + Nêu tính chất của chất dẻo là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, + Ngày này, chất dẻo có thể thay thế những có tính dẻo ở nhiệt độ cao vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm + Ngày nay, các sản phẩm bằng chất thường dùng hằng ngày? Tại sao? dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. dẻo + Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi - GV nhận xét, thống nhất các kết quả dùng xong cần được rửa sạch và lau - GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng chùi bảo đảm vệ sinh được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một - Thi đua tiếp sức khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên - Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, thắng. hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải * Đọc mục bạn cần biết dù, C. CC- DD(2’) - Hs đọc. - Chuẩn bị: Tơ sợi. -Nhận xét tiết học . 2