Bài giảng An toàn giao thông Lớp 5 - Bài 1: Đi bộ an toàn

ppt 130 trang Hải Phong 15/07/2023 2711
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn giao thông Lớp 5 - Bài 1: Đi bộ an toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_an_toan_giao_thong_lop_5_bai_1_di_bo_an_toan.ppt

Nội dung text: Bài giảng An toàn giao thông Lớp 5 - Bài 1: Đi bộ an toàn

  1. Giáo án điện tử Hà Nội, tháng 8/2019
  2. 2 Mục lục giáo án điện tử “ATGT cho nụ cười trẻ thơ” Slide số 4 Bài 1 Đi bộ an toàn Bài 2 Đi bộ qua đường an toàn 12 22 Bài 3 Đi bộ qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau 34 Bài 4 Nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn Bài 5 Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé 46 Bài 6 Ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp 55
  3. 3 Slide số Ngồi an toàn trong ô tô và trên các Bài 7 67 phương tiện giao thông đường thủy 76 Bài 8 Biển báo hiệu đường bộ 87 Bài 9 Em thích đi xe đạp an toàn Điều khiển xe đạp chuyển hướng an Bài 10 101 toàn Phòng tránh va chạm khi tầm nhìn bị Bài 11 112 hạn chế Dự đoán để tránh các tình huống 122 Bài 12 nguy hiểm
  4. Bài 1: Đi bộ an toàn 4 Theo các em, đi bộ chỗ nào là an toàn?
  5. Giới thiệu bài 5 Các em thường đi bộ ở đâu? * Đi bộ ở nơi nhiều xe qua lại là rất nguy hiểm * Người đi bộ phải tự biết bảo vệ mình, tránh va chạm với các xe chạy trên đường Chúng ta cùng tìm hiểu: Đi bộ như thế nào là an toàn?
  6. Ai đi bộ an toàn? 1. Bi & Bống đang đi bộ 6 ở đâu? Nơi đó có an toàn không? 2. Bạn nào trong tranh đang đi bộ ở nơi không an toàn? Vì sao? Bi Bống 1.Bi & Bống đang đi bộ ở trên hè phố (vỉa hè), rất an toàn 2. Hai bạn đi bộ dưới lòng đường, không an toàn vì dễ bị va chạm với những chiếc xe đang chạy trên đường
  7. Cách đi bộ an toàn 7 Theo em, đi bộ như thế nào thì mới đảm bảo an toàn? 1. Cách đi đúng - Phải đi trên vỉa hè, lề đường. Ở những nơi không có hè phố, lề đường phải đi sát mép đường bên phải theo chiều đi của mình - Mắt luôn quan sát để tránh các vật cản trên đường, tai lắng nghe âm thanh, tín hiệu cảnh báo nguy hiểm 2. Không thực hiện những hành vi nguy hiểm: - Đi bộ, chạy nhảy dưới lờng đường - Đột ngột chạy xuống lòng đường - Đi dàn hang ngang
  8. Góc vui học 8 √ ╳ Bạn nhỏ trong bức tranh nào đang đi bộ an toàn? √ ╳ Đi bộ an toàn Đi bộ không an toàn
  9. Ghi nhớ 9 Để đảm bảo an toàn, các em hãy đi bộ trên hè phố hoặc sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình (nếu không có vỉa hè) Luôn chú ý quan sát các phương tiện giao thông ngay cả khi đi bộ ở những khu vực an toàn
  10. 1 Bài tập về nhà 0 Em hãy cùng bố, mẹ đi bộ trên đường và chỉ ra những nơi an toàn cho các em đi bộ nhé!
  11. Bài 2: Đi bộ qua đường an toàn Theo các em, ai không qua đường an toàn? 12
  12. Kiểm tra bài cũ 13 Các em có nhớ nên đi bộ như thế nào để an toàn khi không đi cùng bố mẹ trên đường?
  13. Giới thiệu bài mới 14 Các hình ảnh trên thể hiện những nơi nào? Qua đường ở hầm, cầu vượt hoặc vạch kẻ đường dành cho người đi bộ có an toàn không?
  14. Bạn nào qua đường không an toàn? 15 Hai bạn qua đường không an toàn Vì đột ngột chạy qua đường
  15. Nơi qua đường an toàn 16 Qua đường ở đâu là an toàn nhất? Qua đường an toàn: đi bộ qua đường bằng hầm, cầu vượt, vạch kẻ đường Những hành vi nào gây mất an toàn khi qua đường? - Đột ngột chạy qua đường - Vượt qua dải phân cách - Qua đường quá gần các phương tiện đang dừng đỗ
  16. Đi bộ qua đường an toàn như 17 thế nào? 1. Để qua đường đúng, an toàn: - Qua đường bằng cầu vượt, hầm hoặc tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và phải chấp hành báo hiệu đường bộ. - Ở nơi không có cầu vượt, hầm, vạch kẻ √ đường dành cho người đi bộ,các em phải quan sát các xe đi tới, chỉ qua đường khi thực sự đảm bảo an toàn. - Trước khi qua đường phải dừng lại, quan sát hai phía cẩn thận để kiểm tra an toàn, giơ tay xin đường, đi bộ qua đường. - Các em nên nhờ người lớn dắt qua đường. √
  17. 2. Những hành vi không an toàn khi qua đường - Đột ngột chạy qua đường - Vượt qua dải phân cách - Qua đường gần nơi các phương tiện đang - dừng đỗ - Nói chuyện, đùa nghịch ╳ 18
  18. Góc vui học 19 Câu thành ngữ khuyên em điều gì? Trả lời: Câu thành ngữ khuyên chúng ta: - Không được hấp tấp, vội vàng khi qua đường - Nếu không thực hiện sẽ dễ va chạm với các phương tiện khác đang tham gia giao thông
  19. Ghi nhớ 20 - Các em hãy qua đường tại cầu vượt, hầm, vạch kẻ đường - Dừng lại quan sát an toàn trước khi qua đường - Nên qua đường cùng người lớn
  20. Bài tập về nhà 21 Các em hãy cùng bố mẹ thực hành qua đường và thực hiện các bước qua đường an toàn đã học nhé!
  21. Bài 3: Đi bộ qua đường an toàn 23 tại nơi đường giao nhau Các em có biết làm thế nào để qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau?
  22. Ôn lại bài cũ 24 Em hãy nêu cách đi bộ qua đường an toàn? Tại nơi không có cầu vượt, hầm, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ: Quan sát kỹ cho đến khi chắc chắn không có xe nào đang đến gần mới đi qua đường, luôn phải tập trung quan sát an toàn
  23. 25 Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ: + Qua đường trên vạch kẻ đường dành cho Người đi bộ, vẫn quan sát an toàn + Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần Nữa để kiểm tra an toàn, tránh các phương tiện giao thông trước khi qua đường + Qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, vẫn quan sát an toàn
  24. Giới thiệu bài 26 Tại nơi đường giao nhau, các em thường đi bộ qua đường như thế nào? Em có quan sát trước khi qua đường không? Tai nạn giao thông có thể xảy ra do người đi bộ qua đường không chú ý quan sát. Việc chú ý quan sát khi qua đường là rất cần thiết, đặc biệt ở những nơi giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông.
  25. Thảo luận nhóm 27 2 đường giao nhau trong tranh có điểm gì khác nhau? Có 2 đường giao nhau khác nhau: Đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông Đường giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông
  26. Qua đường tại nơi giao nhau 28 có tín hiệu đèn Đèn tín hiệu dành cho người đi bộ có mấy màu? Ý nghĩa của các màu đèn? Tín hiệu đèn dành cho người đi bộ có hình người với 2 màu xanh, đỏ Đèn đỏ: Cấm người đi bộ sang đường. Chúng ta phải đứng lại & chờ đèn xanh. Đèn xanh: Cho phép người đi bộ qua đường Luôn chú ý quan sát an toàn trước khi qua đường
  27. Qua đường tại nơi giao nhau 29 có tín hiệu đèn Thực hiện các bước Dừng lại trên hè phố hoặc lề đường nếu 1 không có hè phố 2 Chờ cho đèn tín hiệu dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một 3 lần nữa cho đến khi chắc chắn không có xe nào đang đến gần Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho 4 người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và luôn tập trung quan sát an toàn để tránh các xe đi cắt ngang
  28. Qua đường tại nơi giao nhau 30 không có tín hiệu đèn Thực hiện các bước 1 Dừng lại trên hè phố hoặc sát lề đường bên phải 2 Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn an toàn Đi qua đường, vẫn luôn tập trung quan sát và giơ 3 Cao tay để các xe khác nhận biết Để đảm bảo an toàn, tốt nhất em nên qua đường 4 cùng người lớn
  29. Góc vui học 31 Các em hãy sắp xếp thứ tự các bước qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau có tín hiệu đèn dành cho người đi bộ nhé A B C D
  30. A C 1. Đèn dành cho người 2. Đèn xanh cho người đi bộ màu đỏ, dừng lại đi bộ bật sáng chờ đèn màu xanh D B 3. Quan sát trái, phải và 4. Qua đường và giơ cao trái một lần nữa để kiểm tay để các xe khác biết 32 tra an toàn
  31. Ghi nhớ 33 Khi qua đường tại nơi đường giao nhau, các em cần thực hiện các bước sau: Dừng lại, quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn không có xe nào đang đến gần thì mới qua đường Khi qua đường, vẫn luôn tập trung quan sát an toàn. Cần chấp hành hiệu lệnh của tín hiệu đèn dành cho người đi bộ (nếu có).
  32. 34 Bài tập về nhà Về nhà các em hãy thực hành qua đường tại nơi đường giao nhau và buổi học sau chúng ta sẽ cùng chia sẻ nhé
  33. Bài 4: Nguy hiểm khi vui chơi ở những 36 nơi không an toàn Theo các em, ai đang vui chơi không an toàn?
  34. Ôn lại bài cũ 37 Trên đường từ nhà em đến trường có mấy nơi giao nhau? Các em đã qua đường tại nơi đó như thế nào?
  35. Giới thiệu bài mới 38 Các em thường chơi đùa ở đâu? Khu vui chơi Đường phố Gần đường sắt Công viên Hè phố Vậy theo các em, chúng ta nên chơi đùa ở đâu? Chúng ta nên lựa chọn những nơi an toàn để vui chơi và tránh gặp nguy hiểm
  36. Giới thiệu bài mới 39 1) Trong tranh, các bạn Sân chơi và lòng đường đang chơi đùa ở đâu? 2) Chơi đùa ở những nơi 3) Để đảm bảo an toàn, Sân chơi: An toàn đó có nguy hiểm không? các bạn nên chơi ở đâu? Lòng đường: Nguy hiểm
  37. Nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn 40 Chơi đùa trên đường phố 1 Vì sao các em có thể gặp nguy hiểm khi chơi đùa trên đường phố? ✓ Các em mải vui không quan sát xe trên đường ✓ Người lái xe khó đoán được hướng di chuyển Các em sẽ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác đang lưu thông trên đường
  38. 41 Nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn Chơi đùa ở cổng trường và trên hè phố 2 3 Khi chơi đùa ở hè phố hoặc cổng trường các em có thể gặp những vấn đề gì? Có thể va vào các Gây cản trở xe đang dừng cho người đi bộ hoặc đi ngang trên hè phố qua cổng trường Do mải chơi các em có thể chạy xuống lòng đường gây va chạm với người đi đường hoặc đang chờ đón học sinh
  39. 42 Nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn Chơi đùa quanh ô tô đang dừng đỗ 4 Vì sao chúng ta không nên chơi đùa quanh ô tô đang dừng đỗ? ✓ Ô tô có thể chuyển động bất ngờ ✓ Ô tô che khuất tầm nhìn Những chiếc ô tô có thể chuyển động bất ngờ gây nguy hiểm và che khuất tầm nhìn khiến các em khó quan sát.
  40. Nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn 43 Những nguy hiểm nào Chơi đùa gần đường sắt có thể xảy đến với 5 bạn nhỏ trong phim? Các đoàn tàu có thể gây nguy hiểm cho các em khi đang mải chơi do tốc độ tàu chạy rất nhanh mà chúng ta chưa kịp tránh dễ dẫn đến tai nạn.
  41. 44 Những nơi an toàn để các em chơi đùa Khu vui chơi ngoài trời Khu vui chơi trong nhà Vườn trẻ Công viên Sân trường Chơi đùa ở những nơi an toàn giúp các em được vui chơi thoải mái và tránh được nhiều mối nguy hiểm
  42. Góc vui học 45 Hãy xem tranh và cho biết bức tranh nào vẽ khu vực an toàn để chơi đùa? Lòng đường Công viên Đường sắt Bãi đỗ xe - An toàn: Tranh số 2 - Không an toàn: Tranh số 1, 3, 4
  43. 46 Ghi nhớ Các em nên vui chơi đúng nơi qui định và đảm bảo an toàn
  44. 47 Bài tập về nhà Các em hãy liệt kê những nơi an toàn để chơi đùa tại nơi em ở để chia sẻ với cả lớp trong tiết học sau nhé?
  45. Bài 5: Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé Các em ơi, ai chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn nhỉ? 48
  46. Ôn lại bài cũ 49 Em hãy liệt kê những nơi an toàn để chơi đùa?
  47. Giới thiệu bài mới 50 Những bộ phận nào trên cơ thể là rất quan trọng? Đầu là bộ phận rất quan trọng của cơ thể Đầu chứa não, nơi lưu giữ ký ức, kiến thức của chúng ta, điều khiển mọi hoạt động của con người => Khi tham gia giao thông chúng ta phải đội mũ bảo hiểm để bảo vệ đầu của mình.
  48. Thảo luận nhóm 51 Bạn nào chưa đội mũ bảo hiểm Có 3 anh thanh niên đi xe máy và 1 bạn nhỏ ngồi sau xe máy chưa đội mũ bảo hiểm
  49. Đội mũ bảo hiểm đúng cách 52 Làm thế nào để Chọn mũ: đội mũ bảo hiểm 1 - Đủ tiêu chuẩn đúng cách? - Vừa cỡ đầu Cách đội: 2 - Đội ngay ngắn - Cài quai chắc chắn Kiểm tra: 3 - Không nên cài quai mũ quá chật hoặc quá lỏng - Cho 2 ngón tay vào được dưới cằm là vừa
  50. 53 Thực hành đội mũ bảo hiểm ASIMO xin mời 3 bạn cùng lên thực hành đội mũ bảo hiểm đúng cách nào? Các bạn cùng theo dõi và nhận xét xem 3 bạn đội mũ đúng cách, an toàn chưa nhé
  51. Tác dụng của mũ bảo hiểm 54 Các em có biết Không đội mũ tác dụng của mũ bảo hiểm sẽ có bảo hiểm không? tác hại gì? Chấn thương sọ não Bảo vệ vùng đầu Thương tật suốt đời Giảm nguy cơ chấn thương sọ não Tử vong Mũ bảo hiểm nhằm bảo vệ phần đầu của người đội trong trường hợp không may xảy ra tai nạn khi ngồi trên xe đạp, xe máy
  52. Góc vui học 55 Theo các em, trong các bức tranh dưới đây, bức nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng cách và đảm bảo an toàn? Sai: Đội mũ Sai: Đội mũ lệch Sai: Đội mũ không sụp xuống mặt cài quai Đúng Sai: Đội mũ Sai: Cầm mũ trên ngược tay mà không đội Bạn Bi trong bức tranh số 4 đã đội mũ bảo hiểm đúng cách: - Đội mũ vừa đầu - Mũ có dây quai vừa vặn - Đội mũ không quá chặt hay quá lỏng
  53. Ghi nhớ 56 - Để bảo vệ vùng đầu, giảm nguy cơ chấn thương sọ não khi xảy ra tai nạn, các em hãy đội mũ bảo hiểm và cài quai mũ đúng cách khi ngồi trên xe máy và xe đạp. - Hãy nhắc nhở bố mẹ, người thân trong gia đình và bạn bè cùng đội mũ bảo hiểm khi lên xe để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
  54. Bài tập về nhà 57 Các em hãy chia sẻ với bố mẹ, anh chị trong gia đình cách đội mũ bảo hiểm an toàn nhé!
  55. Bài 6: Ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp Theo các em, bạn nào ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp? 58
  56. Ôn lại bài cũ 59 Em hãy nêu các bước đội mũ bảo hiểm đúng cách và an toàn?
  57. Giới thiệu bài mới 60 Các em có thường xuyên được bố mẹ đưa, đón bằng xe máy, xe đạp đến trường hay không? Tư thế ngồi trên xe của các em như thế nào?
  58. Thảo luận nhóm 61 1 2 3 4 5
  59. Tư thế ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp 62 Các em hãy cho biết ngồi đúng tư thế trên xe máy, xe Ngồi thẳngđạp lưng, là ngồi như thế nào? ôm eo người lái xe Hai đùi khép nhẹ Hai bàn chân đặt lên thanh để chân phía sau Ngồi ổn định trên xe, không quay ngang quay ngửa làm ảnh hưởng đến sự cân bằng của xe và sự tập trung của người lái xe
  60. Những hành vi không an toàn khi ngồi trên xe63 máy, xe đạp Các em hãy cho biết những tư thế ngồi như thế nào là không an toàn trên xe máy, xe đạp?
  61. Góc vui học 64 1 2 4 3
  62. 65 Ghi nhớ
  63. 66 Bài tập về nhà
  64. Bài 7: Ngồi an toàn trong xe ô tô & trên các phương tiện giao thông đường bộ Theo các em, trong các tình huống trên, bạn nào đang ngồi an toàn?
  65. Ôn lại bài cũ 68 Em hãy nhắc lại tư thế ngồi trên xe máy, xe đạp an toàn?
  66. Thảo luận nhóm 69 Các bạn trong tranh đang làm gì khi ngồi trong xe ô tô? 1 2 Bạn nào ngồi an toàn? 3 4
  67. 70 Khi các em đi du lịch các em thường đi bằng Để ngồi an toàn phương tiện gì? trong xe ô tô, trên thuyền các em nên ngồi như thế nào?
  68. Những việc các em nên làm khi ngồi 71 trong ô tô Các em nên làm gì khi ngồi trong xe ô tô?
  69. Những việc các em không nên làm khi ngồi72 trong ô tô Các em không nên làm gì khi ngồi trong xe ô tô?
  70. Thảo luận nhóm 73 Trong bức tranh này, bạn nào ngồi an toàn trên thuyền, bạn nào không, vì sao? Hai bạn trai ngồi Bạn gái ngồi không an toàn trên thuyền an toàn trên thuyền
  71. Những việc các em nên làm khi ngồi trên thuyền74 Các em hãy cho biết chúng ta nên làm gì khi ngồi trên thuyền?
  72. Những việc các em không nên làm khi ngồi trên 75 thuyền Các em hãy cho biết chúng ta không nên làm gì khi ngồi trên thuyền?
  73. Góc vui học 76 Các em hãy tìm ra những điểm an toàn và chưa an toàn của bạn gái trong ảnh khi ngồi trên thuyền?
  74. Ghi nhớ 77
  75. 78 Bài tập về nhà
  76. Bài 8: Biển báo hiệu đường bộ Trên đường từ nhà đến trường, em thường gặp các biển báo hiệu có hình dáng và màu sắc như thế nào? 79
  77. Trò chơi: Nhận biết biển báo giao thông 80 1 a 2 b 3 c 4 d e 5 6 f
  78. Hệ thống biển báo hiệu đường bộ ( 4 nhóm biển báo chính) 81
  79. Hệ thống biển báo hiệu đường bộ ( 4 nhóm biển báo chính) 82
  80. Góc vui học 83 ❖ Nêu tên biển báo
  81. Ôn lại bài cũ 84 Em hãy cho biết tên và nhóm của các biển báo sau đây? Đường người đi bộ Cấm xe đạp Đường dành cho Giao nhau với đường cắt ngang xe thô sơ sắt không có rào chắn Nhóm biển Nhóm biển Nhóm biển Nhóm biển chỉ dẫn báo cấm hiệu lệnh báo nguy hiểm
  82. 85 Ghi nhớ Để đảm bảo an toàn, các em hãy luôn chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ !
  83. 86 Bài tập về nhà - Trên đường về nhà em hãy quan sát và tìm hiểu ý nghĩa của những loại biển báo giao thông mà em nhìn thấy. - Nếu chưa biết hãy hỏi cha mẹ, thầy cô và ghi nhớ !
  84. Bài 9: Em thích đi xe đạp an toàn Theo các em, bạn nào đang đi xe đạp an toàn? Vì sao? 88
  85. Giới thiệu bài 89 Em có thích đi xe đạp đến trường không?
  86. Thảo luận nhóm 90 Theo các em, bạn nhỏ nào đi xe đạp an toàn? 1 2 Bạn Bi trong bức tranh số 3 đã đi xe đạp đúng cách & an toàn 33 4
  87. Chuẩn bị trước khi đi xe đạp 91 Phanh Chuông Chọn xe đạp có kích cỡ vừa Đivới tầmxe vócđạp của như các em thế nào là an toàn? Kiểm tra xe thật kỹ để đảm bảo mọi bộ phận đều hoạt động tốt và an toàn Lốp xe Đội mũ bảo hiểm đúng cách
  88. Cách đi xe đạp an toàn 92 Điều khiển xe đạp bằng 2 tay 1 2 Đi bên phải theo chiều đi của mình và vào phần đường dành cho xe thô sơ (nếu có) Đi với tốc độ vừa phải và luôn 3 quan sát an toàn
  89. Một số hành vi nguy hiểm khi đi xe đạp 93 Em hãy cho biết những việc không nên làm khi đi xe đạp? Đi xe đạp buông cả Đi xe đạp dàn hàng Đi xe đạp lạng lách 2 tay ngang Đu bám các phương tiện Đứng trên yên, tay lái Đi xe đạp cầm ô khác 93
  90. Vui học 94 Ô C H Ữ D I Ệ U K Ỳ
  91. Trò chơi ô chữ 95 1 1 B À N Đ Ạ P 6 2 2 B Ê N P H Ả I 7 3 3 P H A N H X E 7 4 4 B I Ể N B Á O 7 5 5 Đ Ư Ợ C P H É P Đ I 10 6 L U Ậ T G I A O T H Ô N G 13 6 Từ khóa Đ I X E Đ Ạ P A N T O À N 13 CâuCâuCâu 1:2:6:3:5:4: TỪ KHÓA:ĐâyKhiNhữngĐâyÝNhững nghĩa đi làlà xe một mộtquyhình của đạp bộbộđịnh vẽđèn trên phậnphận chỉ bắttín đường, dẫn củahiệucủabuộc hoặc xexe giao ngườicác đạpđạp, yêu thôngem mà giúptham cầu cần khi màu xengười giaphải tác có xanh?giao động đithể tham về thôngdừng vàophía gia xe phảilạigiaonào cóan tuânthông thểtoàn? di thủ Một trongchuyểncủađượcphải nhữngđường? thực gọi được? làhiện, việc gì? đượchọc sinh đặt nêntrên làm đường khi thamgọi chung gia giao là gì? thông bằng xe đạp?
  92. Ghi nhớ 96 1. Các em nhớ chọn cho mình một chiếc xe có kích cỡ vừa với tầm vóc người của mình. 2. Trước khi đi xe đạp, các em nhớ kiểm tra xe để đảm bảo các bộ phận đều hoạt động tốt. 3. Các em không nên tự đi xe mà hãy đi cùng bố, mẹ, anh chị và người thân trong gia đình. 96
  93. Bài về nhà 97 Hãy chọn chiếc xe đạp có kích thước phù hợp với lứa tuổi của các em trong 2 xe đạp ở tranh bên và tìm chức năng của các bộ phận an toàn trong xe? a. Kiểm soát tốc độ d.Chiếu sáng khi đi buổi tối b. Bảo vệ đầu e. Điều khiển xe đạp rẽ trái c. Đưa ra tín hiệu xin hoặc rẽ phải đường Chuông Đèn Tay lái Mũ bảo hiểm Phanh 97
  94. Bài 10: Điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn Theo các em, bạn nào đang điều khiển xe đạp chuyển hướng không an toàn? 99
  95. 10 Ôn lại bài cũ 0 Trên đường tới trường, Các em có biết cách các em có thấy những đi xe đạp an toàn hành vi đi xe đạp không không? an toàn nào?
  96. Giới thiệu bài mới Theo các em, trong tranh, những bạn nhỏ nào đang đi xe đạp qua đường? Đi xe đạp qua đường rất khóTheo, đặc các biệt em, là điở nhữngxe đạp tuyếnqua đường đường quốc lộ vì giao thông Việtcó Nam khó là không? giao thông Vì sao? hỗn hợp, có nhiều loại phương tiện cùng tham gia giao thông 101
  97. Các bước đi xe đạp qua đường an toàn 10 2 1 Giảm tốc độ Quan sát mọi phía (trái, phải, 2 trước, sau) Khi thấy đảm bảo an toàn, đưa ra 3 tín hiệu báo chuyển hướng Điều khiển xe theo hướng 4 chuyển và luôn quan sát phòng tránh va chạm Nếu đường đi có nhiều xe qua lại, các em hãy dắt xe qua đường tại 5 nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ khi tín hiệu cho người đi bộ bật sáng
  98. Các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau10 3 Đèn đỏ: Cấm đi Đèn vàng: Dừng lại trước vạch dừng (trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng) Đèn vàng nhấp nháy: Được đi nhưng phải giảm tốc độ & chú ý quan sát an toàn Đèn xanh: Được đi Giao nhau có tín hiệu đèn Giao nhau không có tín hiệu đèn 1 Giảm tốc độ 1 Giảm tốc độ 2 Quan sát 2 Quan sát an toàn từ các phía và chấp hành tín hiệu đèn 3 Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ 3 Quan sát an toàn xung quanh nếu chuyển hướng & đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ Qua đường khi không thấy xe nào Qua đường nhưng vẫn tập trung 4 4 đến gần nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn quan sát an toàn
  99. 10 Các bước đi xe đạp qua đường an toàn (không có đường giao nhau) 4 1 Giảm tốc độ Quan sát để chắc chắn 2 là không có xe nào đang đến gần 3 Đưa ra tín hiệu báo qua đường 4 Qua đường nhưng vẫn luôn quan sát an toàn
  100. Góc vui học Các em hãy sắp xếp 4 bức tranh dưới đây theo đúng thứ tự các bước qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau có 1 2 đường tín hiệu 3 4 2 1 3 4 Giảm tốc độ khi gần Đèn đỏ - dừng lại Đèn xanh - Quan Lên xe đi tiếp vẫn 105 đến nới đường giao trước vạch dừng sát an toàn xung chú ý an toàn nhau quanh
  101. 10 Ghi nhớ 6 Để đảm bảo an toàn khi qua đường, các em hãy luôn nhớ giảm tốc độ, quan sát an toàn và luôn chấp hành hiệu lệnh của tín hiệu đèn giao thông (nếu có).
  102. 10 Bài tập về nhà 7 Em hãy thực hành qua đường an toàn bằng xe đạp cùng với bố mẹ và chia sẻ những bước qua đường an toàn nhé!
  103. Bài 11: Phòng tránh va chạm khi 10 9 tầm nhìn bị hạn chế Theo các em, chúng ta khó quan sát các phương tin giao thông ở những vị trí nào?
  104. 11 Ôn lại bài cũ 0 Em hãy nêu các bước điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn?
  105. Thảo luận nhóm Bạn nhỏ đi xe đạp có nhìn thấy xe ô tô màu xanh đậm không? Vì sao? Bạn nhỏ không nhìn thấy ô tô xanh đậm đang tới do bị bức tường che khuất. Bạn nhỏ không nhìn thấy Vì sao bạn nhỏ này lại bất ngờ ô tô xanh đang đi tới khi nhìn thấy xe ô tô màu xanh? do bị ô tô đỏ che khuất 111
  106. Nguy hiểm của những nơi 11 2 tầm nhìn bị che khuất Em phải làm gì để tránh va chạm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất? - Các vật cản như ngôi nhà, bức tường, cây cối, các loại xe to, hoặc những nơi thiếu ánh sáng sẽ làm cho các em khó nhìn thấy những phương tiện đến từ hướng khác và dễ xảy ra va chạm. - Từ vị trí lái xe, nhất là trên xe to, người lái xe rất khó nhìn thấy em nên dễ xảy ra va chạm.
  107. 11 Cách phòng tránh va chạm 3 Các em cần dừng lại, quan sát và lắng nghe xung quanh, nếu không có xe nào đang đến gần mới đi tiếp để đảm bảo an toàn Khi đi vào nơi thiếu ánh sáng, hãy lắng nghe tiếng động từ các phương tiện và chú ý ánh sáng đèn xe để nhận biết xe đang tới Nên mặc quần áo sáng màu, phản quang để người khác dễ nhận biết
  108. 11 Góc vui học 4 Tìm bức tranh vẽ Bống đang ở nơi tầm nhìn √ bị che khuất? Tầm nhìn không bị che Bống bị chiếc ô tô xanh che khuất khuất tầm nhìn nên không nhìn thấy ô tô đỏ đi từ bên trái tới √ √ Bống bị tòa nhà cao che Bống bị bức tường che khuất khuất nên không nhìn thấy nên không nhìn thấy ô tô xanh ô tô đỏ từ bên trái tới.
  109. 11 Ghi nhớ 5 Quan sát, lắng nghe xung quanh và chú ý an toàn tránh va chạm tại những nơi tầm nhìn bị hạn chế
  110. 11 6 Bài tập về nhà Trên đường từ nhà các em đến trường, có nơi nào tầm nhìn bị che khuất không? Các em hãy mô tả những nơi đó bị che khuất bởi cái gì (bức tường,ngôi nhà hay cây cối )? Em đi qua những nơi đó như thế nào cho an toàn?
  111. Bài 12: DỰ ĐOÁN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH 11 8 HUỐNG NGUY HIỂM Điều nguy hiểm gì có thể xảy ra cho các bạn trong các bức tranh trên?
  112. 11 Ôn lại bài cũ 9
  113. 12 Thảo luận nhóm 0 Nguy hiểm gì có thể xảy ra cho các bạn nhỏ trong tranh nhỉ? 1 2 Xe tải đang chuyển hướng Chướng ngại vật trên đường 3 4 5 Tầm nhìn bị che khuất Vội vàng khi lên xuống xe buýt Xe ô tô đột ngột mở cửa
  114. Tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh 12 1 ➢ Cậu bé đi quá gần xe tải nên có thể bị xe tải ép vào phía tường ➢ Cậu bé có thể bị ngã và bị bánh xe cuốn vào bên trong Các em cần làm gì khi gặp xe to 1 đang chạy hoặc chuyển hướng? Xe tải đang chuyển hướng 1 Luôn chú ý quan sát và dự đoán nguy hiểm 2 Giữ khoảng cách an toàn 3 Đi chậm hoặc dừng lại chờ xe đi qua
  115. Tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh 12 2 ➢ Bạn nhỏ không lường trước là chú chó bất ngờ chạy qua nên phải phanh gấp. ➢ Bạn nhỏ có thể bị ngã do xe mất thăng bằng hoặc bị đổ. ➢ Xe phía sau không kịp tránh bạn nhỏ. 2 Các em cần làm gì để phòng tránh tình huống bất ngờ trên đường ? Chướng ngại vật trên đường 1 Luôn chú ý quan sát và dự đoán nguy hiểm 2 Kiểm soát tốc độ để dừng lại an toàn 3 Luôn giữ khoảng cách an toàn
  116. Tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh 12 3 ➢ Bạn nhỏ không nhìn thấy chiếc ô tô đang đi tới từ phía bên phải do bị ngôi nhà che khuất ➢ Bạn nhỏ có thể bị va chạm với xe ô tô 3 Tại nơi tầm nhìn bị che Tầm nhìn bị che khuất khuất các em cần làm gì để phòng tránh va chạm ? Hãy dừng lại và quan sát an toàn để tránh các xe đang đi đến từ các hướng
  117. Tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh 12 4 4 5 ➢ Vội vàng lên xuống xe nên có thể ➢ Đi quá gần các xe ô tô đang va chạm với các xe đi gần xe buýt dừng, đỗ có thể xảy ra va chạm khi người trong xe mở cửa hoặc xe chuyển động bất ngờ 1 Quan sát cẩn thận khi lên xuống xe 2 Quan sát và giữ khoảng cách an toàn với các xe đang dừng, đỗ
  118. Tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia 12 giao thông 5 Gặp các chướng ngại vật Gặp xe đang chạy trên đường hoặc chuyển hướng Lên hoặc xuống xe buýt Đi buổi tối Title Gặp nơi Gặp nơi có các xe ô tô tầm nhìn bị che khuất đang dừng, đỗ
  119. Ghi nhớ 12 6 Các tình huống có thể xảy ra Cách phòng tránh va chạm 1. Gặp xe to chuyển làn, chuyển Đi chậm lại hoặc dừng lại để chờ xe hướng qua, giữ khoảng cách an toàn 2. Nơi tầm nhìn bị hạn chế, bị che Quan sát và lắng nghe để nhận biết khuất: nguy hiểm có thể xảy ra 3. Nơi có các xe ô tô đang dừng, Quan sát sự chuyển động của xe đỗ: (mở cửa, tiến, lùi) để phòng tránh va chạm 4. Các chướng ngại vật Quan sát, kiểm soát tốc độ, hướng đi trên đường: để phòng tránh kịp thời 5.Trời tối hoặc nơi thiếu ánh sáng: Quan sát tín hiệu đèn, lắng nghe còi và đự đoán hướng đi của phương tiện khác 6. Lên xuống xe Quan sát an toàn cả hai phía trái phải, và chỉ lên xuống khi xe đã dừng hẳn
  120. Góc vui học Theo các em, bạn nào có thể 3 gặp phải nguy hiểm ? 2 1 1. Các bạn nhỏ gặp chướng ngại vật trên đường 2. Bạn nhỏ gặp xe tải đang chuyển hướng 3. Bạn nhỏ bị bức tường che khuất tầm nhìn 127
  121. 12 Nhắc nhở 8 Cần tạo thói quen quan sát và dự đoán trước những tình huống bất ngờ có thể xảy ra để phòng tránh kịp thời
  122. 12 Bài tập về nhà 9