Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

ppt 27 trang buihaixuan21 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_7_chuong_1_bai_1_tap_hop_q_cac_so_huu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

  1. Tuần: 1 Tiết: 1 CHỦ ĐỀ: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỬU TỈ. CÁC PHẫP TÍNH TRONG Q. ( Tuần 1 – 5, Tiết 1 – 9) Bài 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiờu bài học: 1. Kiến thức, Kĩ năng ,Thỏi độ : a. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khỏi niệm số hữu tỉ - Học sinh biết cỏch biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số. b. Kĩ năng: - Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số. c. Thỏi độ - Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu
  2. 2. Năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh. - Năng lực tự học - Năng lực tớnh toỏn II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học. 1. GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. HS: SGK, bảng nhúm, thước kẻ. III.Tổ chức hoạt động học của học sinh : 1. Khởi động : Tập hợp số nguyờn cú phải là tập con của số hữu tỉ ?. 2. Hỡnh thành kiến thức :
  3. GỒM 4 CHƯƠNG: Chương I: Số hữu tỉ- số thực Chương II: Hàm số và đồ thị Chương III: Thống kờ Chương IV: Biểu thức đại số
  4. Chương I: Số hữu tỉ- Số thực 1/ Tập hợp Q cỏc số hữu tỉ 2/ Cỏc phộp tớnh về số hữu tĩ 3/ Giỏ trị tuyệt đối của số hữu tỉ 4/ Lũy thừa của một số hữu tỉ 5/ Tỉ lệ thức 6/ Tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau 7/ Số thập phõn 8/ Làm trũn số 9/ Số vụ tỉ. Căn bậc hai. Số thực.
  5. 33 Giả sử ta cú cỏc số: 5;− 0,4;0; ;4 47 Em hóy viết mỗi số trờn thành 3 phõn số bằng nú. Trả lời: 5 10− 15 −−2 2 6 5= = = = ; −0,4 = = = = ; 1 2− 3 5− 5 15 0 0 0 3 6− 6 12 0= = = = ; = = = = ; 1− 1 2 4 8− 8 16 3 31− 31 62 4= = = = 7 7− 7 14 Cú thể viết mỗi phõn số trờn thành bao nhiờu phõn số bằng nú?
  6. Trả lời: Cú thể viết mỗi số trờn thành vụ số phõn số bằng nú. *Cỏc phõn số bằng nhau là cỏc cỏch viết khỏc nhau của một số, số đú được gọi là số hữu tỉ. 33 Vậy cỏc số 5;− 0,4;0; ;4 đều là số hữu tỉ 47 Vậy thế nào là số hữu tỉ? TL: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phõn số a (a , b Z ; b 0) b
  7. Học sinh làm ?1: 1 Vỡ sao cỏc số 0,6;− 1,25;1 là cỏc số hữu tỉ? 3 63 Trả lời: 0,6 == 10 5 −−125 5 14 −1,25 = = 1 = 100 4 33 Cỏc số trờn đều là số hữu tỉ (theo định nghĩa)
  8. ?2: Số nguyờn a cú là số hữu tỉ khụng? Vỡ sao? Số tự nhiờn n cú là số hữu tỉ khụng? Vỡ sao? Em cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa cỏc tập hợp số:N, Z, Q? a Trả lời: Với a Zthỡ a = a Q 1 n Với n Nthi n = n Q 1 NZQ −2 Bài tập 1: -3 N; -3 Z; -3 Q; Q; 3 Z N  Z  Q
  9. Tập hợp các số hữu tỉ N Q Z Tập hợp các số nguyên Tập hợp các số tự nhiên
  10. 2/ Biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số:
  11. 5 BiỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ 4 TRấN TRỤC SỐ BiỂU DIỄN CÁC SỐ NGUYấN -2 ; - 1 ; 2 TRấN TRỤC SỐ 1 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 2 4 4 4 4 4 4 4 Chia mỗi đoạn thẳng đơn vị cũ thành 4 phần bằng nhau rồi lấy 5 đơn vị mới Trờn trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x 5 Vd: Điểm biểu diễn số hữu tỉ gọi là điểm 4
  12. Vớ dụ 2: sgk 2 BiỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ -3 TRấN TRỤC SỐ 22− = −33 - Chia đoạn đơn vị thành 3 phần bằng nhau. - Lấy về bờn trỏi điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. -1 0 1 -3 -2 -1 3 3 3
  13. 2 Bài 2: Ba bạn An, Bình, Bảo biểu diễn số hữu tỉ .Em hãy chỉ ra chỗ sai của các bạn. −3 Bạn AN N -1 0 1 2 Bạn Bình N -1 −2 0 1 2 3 Bạn Bảo N -3 -2 -1 0 1 2
  14. *Lưu ý: Khi biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số. _ Viết số hữu tỉ về dạng phõn số cú mẫu dương _ Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số. _ Xỏc định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số
  15. −24 ?4: So sỏnh hai phõn số & 35− −2 − 10 4 − 12 Giải: ==; 3 15− 5 15 Vỡ -10> -12 −10 − 12 − 2 4 hay và 15>0 15 15 3− 5 Vớ dụ: ( Học sinh đọc vớ dụ trong SGK) Qua cỏc vớ dụ trờn hóy cho biết để so sỏnh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
  16. Để so sỏnh hai số hữu tỉ ta cần làm: + Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phõn số cú cựng mẫu dương. + So sỏnh hai tử số, số hữu tỉ nào cú tử lớn hơn thỡ lớn hơn.
  17. Bài 3trang8(sgk): So sỏnh cỏc số hữu tỉ( hoạt động cỏ nhõn) 2 −3 1 a)x = và y = b) x =− 0,6 và y = −7 11 −2 Giải −6 b)Ta cú x = −0,6 = 2−− 2 22 a)Ta cú x = = = ; 10 −7 7 77 15− y == −−3 21 −2 10 y == 11 77 Vỡ −65 − −−21 22 −−65 vỡ-21> -22 77 77 10 10 Nờn xy Nờn x < y
  18. A B -1 −3 1 4 0 2 −3 Quan sỏt trờn trục số điểm 1 và điểm cú vị trớ như thế nào với nhau? 4
  19. Chỳ ý: (SGK/7) Nếu x 0 Số hữu tỉ dương. x < 0 Số hữu tỉ õm. x = 0 Khụng là số hữu tỉ dương cũng khụng là số hữu tỉ õm.
  20. ?5 Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không phải là số hữu tỉ dơng cũng không là số hữu tỉ âm? − 3 2 1 0 − 3 ; ; ;−4; ; 7 3 − 5 − 2 − 5 đáp án:
  21. đáp án: 2 − 3 -Các số hữu tỉ dơng: ; 3 − 5 − 3 1 -Các số hữu tỉ âm : ; ;−4 7 − 5 -Số không phải là số hữu tỉ dơng cũng không phải là số hữu tỉ âm : 0 − 2
  22. Qua bài tập trờn hóy cho biết số hữu tỉ a > 0 khi nào? b a o khi nào? b a a •Nhận xột: > 0 khi a, b cựng dấu; < 0 khi b b a,b khỏc dấu.
  23. 3 −3 a) Sắp xếp cỏc số hữu tỉ ; 0,75; theo thứ tự −4 2 tăng dần .(5điểm) b) Biểu diễn cỏc số đú trờn trục số.(5điểm)
  24. 33− 75 3 −−36 a) Ta cú: = ; (1đ) 0,75== ; (1đ) = (1đ) −44 100 4 24 −−6 3 3 Mà: -6 < -3 < 3 (1đ) Suy ra (1đ) 4 4 4 b) Biểu diễn đỳng mỗi số được 1điểm, 0,5 đ cho hỡnh vẽ đẹp, dễ nhỡn. −3 -2 -1 −3 0 3 1 2 2 4 4
  25. Bài 3 :Các Điểm A, B biểu diễn số hữu tỉ nào? A B -1 −3 0 2 1 2 4 3
  26. - Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cỏch biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số, so sỏnh hai số hữu tỉ. - Bài tập:2,3, 4; 5 (tr 8/SGK) 1, 3, 4, 8 (tr 3,4/SBT) - ễn tập qui tắc cộng trừ phõn số, qui tắc "dấu ngoặc", qui tắc "chuyển vế" (Toỏn 6)