Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 3: Đơn thức

ppt 18 trang buihaixuan21 6150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 3: Đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_7_chuong_4_bai_3_don_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 3: Đơn thức

  1. Kiểm tra bài cũ: Nêu Khái niệm về Biểu thức đại số? Trả lời: Biểu thức mà trong đĩ ngồi các số, các kí hiệu phép tốn cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, cịn cĩ các chữ (đại diện cho số), gọi là biểu thức đại số.
  2. Kiểm tra bài cũ Tính giá trị biểu thức x2y3 + xy tại x = 1, y =2. Giải Thay x = 1, y = 2 vào biểu thức x2y3 + xy ta được: 12.23 + 1.2 = 8+2 =10 Vậy giá trị biểu thức x2y3 + xy tại x = 1, y =2 là 10
  3. Cho các biểu thức đại số: 3 4xy2; 3 – 2y; 2x2y; 5(x + y); − x23 y x; 5 23 1 2;x − y x 10x+ y; -2y; 10; x; 2 Hãy sắp xếp các biểu thức trên thành 2 nhĩm: NHĨM 1: NHĨM 2: Những biểu thức cĩ chứa phép Những biểu thức cịn lại cộng, phép trừ
  4. Bài 3: ĐƠN THỨC 1. ĐƠN THỨC: *) Xét các biểu thức nhĩm 2: 3 23 1 10; x; -2y; 2x2y; 4xy2; − x23 y x; 2x − y x 5 2 1 Số Tích giữa các số và các biến Một biến *) Khái niệm: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
  5. * Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức khơng. Bài tập 12: TrongBiểu thứccác nàobiểusauthứcđâysau,khơngbiểuphảithứclànàođơnlà thức?đơn thức? 2 a) 0 là đơn thức khơng a) + xy2 5 b) 2x2y3.3xy2 b) 9 x2yz x 2 Là đơn thứcC) c) 15,5 2 5 dx)1− 3 d) 4x + y Khơng là đơn thức 9 e) 2xy2
  6. Cho các đơn thức: 2 3 2 Đơn thức chưa 2x y .3xy được thu gọn 6x3y5 Đơn thức thu gọn.
  7. 2. ĐƠN THỨC THU GỌN Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. Xét đơn thức: 6 x3y5 Hệ số 2y, Phần biến * Đơn thức thu gọn gồm 2 phần: hệ số và phần biến. Chú ý:
  8. Đơn thức trong Nhĩm 2: 2 3 4xy ; 2x2y; 10; − x23 y x; 5 23 1 2;x − y x -2y; x; 2 Đơn thức thu gọn Đơn thức chưa được thu gọn
  9. 3) BẬC CỦA MỘT ĐƠN THỨC: 4 3 5 x y z Đơn thức cĩ bậc là 8 Khác 0 Số mũ là 4 Số mũ là 3 Số mũ là 1 Tổng số mũ của tất cả các biến cĩ trong đơn thức là 8 Bậc của đơn thức cĩ hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến cĩ trong đơn thức đĩ.
  10. Bài Tập * Đơn thức 3x2yz4 cĩ bậc là .7 * Số 4 là đơn thức cĩ bậc là 0 * Số 0 là đơn thức cĩ bậc là Khơng cĩ bậc * A = xyz . xyz . xyz . xyz cĩ bậc là: 12
  11. 4. Nhân hai đơn thức: Ví dụ: Nhân 2 đơn thức: 2 x2 y và 9 x y4 ( 2 x22 y).(9 x y44)= ( . )( )( ) Vậy muốn nhân= 18 x3 y5 hai đơn thức ta làm như thế nào?
  12. 4) NHÂN HAI ĐƠN THỨC: Chú ý: 1 ?3. Tìm tích của − x32 và -8 x y 4
  13. SƠ ĐỒ TƯ DUY TĨM TẮT KIẾN THỨC VỀ ĐƠN THỨC Nhân các Đơn thức là biểu thức hệ số với đại số chỉ gồm một nhau và số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa nhân phần biến với các số và các biến. nhau. (Ví dụ: 1, x, 2ab ) ĐƠN THỨC : -2 Bậc của đơn thức cĩ hệ : xyz số khác 0 là tổng số mũ Mỗi biến đã được nâng của tất cả các biến cĩ lên lũy thừa với số mũ trong đơn thức đĩ. nguyên dương.
  14. Bài tập 3: Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc đơn thức nhận được: −2 a) xy5 z 4 và (− 5)y 4 z 3 t 5 3 −13 b) (− 2)xy5 z 2 t và y 4 z 3
  15. Bài giải: −2 5 2−13 4 a) xy5 z 4 . (− 5)y 4 z 3 t 5 b) (− 2)xy z t y z 3 3 2 13 5 4 2 = −.( − 5) .x.y5 y 4 .z 4 z 3 .t 5 = −2. − .x.y y .z z.t 3 3 10 26 93 = xy9 z 7 t 5 = xy z t 3 3 Đơn thức có bậc Đơn thức có là: 22 bậc là:14
  16. - Học lí thuyết. - Làm bài tập: Bài 13; 16 (SBT-T21) - Xem lại: Bậc của đơn thức – Nhân hai đơn thức
  17. BÀI TẬP VỀ NHÀ * Học lý thuyết * Làm BT 12,13,14 trang 32 Sgk * Đọc trước bài 4: “ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG”