Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Biểu thức đại số - Trường THCS Trà Giang

ppt 11 trang buihaixuan21 3200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Biểu thức đại số - Trường THCS Trà Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chu_de_bieu_thuc_dai_so_truong_thcs_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Biểu thức đại số - Trường THCS Trà Giang

  1. CHỦ ĐỀ: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
  2. CHỦ ĐỀ: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Nhắc lại về biểu thức * Các số được nối với nhau bởi dấu các phép toán( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức. (gọi là biểu thức số) Ví dụ: 5 + 3 – 2; 53 – 2 + 32; ?1 Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh là 5 (cm) và 11( cm). Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật đó là: 2.(5 + 11) 2. Biểu thức đại số ?2 Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh là a (cm) và b( cm). Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật đó là: 2.(a + b) Biểu thức đại số là biểu thức mà ngoài các số, dấu của các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) còn có các chữ đại diện cho các số. Những chữ như vậy gọi là biến số ( gọi tắt là biến). Ví dụ: x + 3y – 2; x3 – 2 + y2; x; xy
  3. CHỦ ĐỀ: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Nhắc lại về biểu thức 2. Biểu thức đại số Biểu thức đại số là biểu thức mà ngoài các số, dấu của các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) còn có các chữ đại diện cho các số. Những chữ như vậy gọi là biến số ( gọi tắt là biến). Ví dụ: x + 3y – 2; x3 – 2 + y2; x; xy 2 Biếu thức Viết gọn x.y xy 4.x.y 4xy •Chú ý: Trong biểu thức đại số ta có thể áp dụng các tính chất, quy tắc phép toán như trên các số. 1x x Ví dụ: x + y = y + x ; -1x -x •Các biểu thức có chứa biến ở mẫu ta chưa xét -1xy -xy trong chương này. 2.(a+b) 2(a+b)
  4. CHỦ ĐỀ: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1. Nhắc lại về biểu thức 2. Biểu thức đại số ?2 Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh là a (cm) và b( cm). Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật đó là: 2.(a + b) ?3. Tính chu vi hình chữ nhật có hai cạnh là 5cm và 8cm. Thay a = 5 và b = 8 vào biểu thức trên ta có: 2.(5 + 8) = 26 Vậy chu vi hình chữ nhật cần tìm là 26cm. Ta còn nói 26 là giá trị của biểu thức 2.(a + b) với a = 5; b = 8.
  5. CHỦ ĐỀ: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Biểu thức đại số là biểu thức mà ngoài các số, dấu của các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) còn có các chữ đại diện cho các số (biến). Ví dụ: x + 3y – 2; x3 – 2 + y2; x; xy II. GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n .Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính ? Giải : Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức 2m + n ,ta được: 2.9 + 0,5 = 18,5 là giá trị của biểu. th ứ c 2m+n tại Hay :Tại m = 9 và n = 0,5 m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5
  6. CHỦ ĐỀ: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Biểu thức đại số là biểu thức mà ngoài các số, dấu của các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) còn có các chữ đại diện cho các số (biến). Ví dụ: x + 3y – 2; x3 – 2 + y2; x; xy II. GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1 Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x = - 1 và tại x = 2 Giải : 1 •Thay x = -1 vào biểu thức đã cho, ta có: •Thay x = vào biểu thức đã cho,ta có: 2 3.(-1)2 – 5(-1) + 1 2 1 1 1 5 =3.1 – (- 5) + 1 3. − 5. +1 = 3. − +1 2 2 4 2 = 9 3 5 − 3 2 = − +1 = Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5x + 1 4 2 4 tại x = -1 là 9 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 1 3 tại x = là − 2 4
  7. CHỦ ĐỀ: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Biểu thức đại số là biểu thức mà ngoài các số, dấu của các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) còn có các chữ đại diện cho các số (biến). Ví dụ: x + 3y – 2; x3 – 2 + y2; x; xy II. GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1 Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x = - 1 và tại x = 2 Giải : •Thay x = -1 vào biểu thức trên, ta có: *Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị 3.(-1)2 – 5(-1) + 1 = 9 cho trước của các biến, ta Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 thay các giá trị cho trước đó tại x = -1 là 9 vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
  8. CHỦ ĐỀ: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ II. GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1 Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x = - 1 và tại x = 2 *Tính giá trị của một biểu thức theo các bước sau: •Thay x = -1 vào biểu thức đã cho, B1: Thay các giá trị cho trước của các • ta có: 3.(-1)2 – 5(-1) + 1 biến vào biểu thức. = 3. 1 - (-5) + 1 B2: Thực hiện các phép tính (theo đúng quy = 9 tắc). Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là 9 B3: kết luận (trả lời bài toán)
  9. Bài tập củng cố: Các khẳng định sau đúng hay sai? 1 Khi thay x = -1; y = vào các biểu thức ta được: 2 Biểu thức sau khi Đúng Sai TT Biểu thức thay giá trị của biến (Đ) (S) 1 1 3x + y - x2 3.(-1) + - (-1)2 Đ 2 2 2x2 + y 2. (-1)2 + y S 3 2 11 3 x2y3 + xy 1 . + 1. S 22 1 4 3x - 2y 3.− 2.1 s 2
  10. CHỦ ĐỀ: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Biểu thức đại số là biểu thức mà ngoài các số, dấu của các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) còn có các chữ đại diện cho các số (biến). Ví dụ: x + 3y – 2; x3 – 2 + y2; x; xy II. GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ *Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.