Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Đơn thức. Bậc của đơn thức. Phép nhân các đơn thức

pptx 11 trang buihaixuan21 3180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Đơn thức. Bậc của đơn thức. Phép nhân các đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chu_de_don_thuc_bac_cua_don_thuc_phep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Đơn thức. Bậc của đơn thức. Phép nhân các đơn thức

  1. CHỦ ĐỀ ĐƠN THỨC- BẬC CỦA ĐƠN THỨC- PHÉP NHÂN CÁC ĐƠN THỨC ( áp dụng thời Covid19)
  2. 1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC SỐ 1.Nhắc lại về biểu thức. biểu thức số biểu thị diện tích của Các số được nối với nhau hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 bởi dấu các phép tính làm (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 thành một biểu thức số. (cm). 3 7 3 cm 2 cm VD: 5+3-2; 12:6.2; 13 .4 ; 4.32-5.6 3 cm là những biểu thức số. Biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật là (3+2). 3 ( 2)
  3. 2. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VD1: viết biểu thức biểu diễn chu vi của hình chữ nhật có 2 cạnh bằng 5(cm) và a (cm). 5 (cm) Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật là 2.(5+a) (cm) a (cm) VD2. Viết biểu thức biểu diễn diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm). Gọi chiều rộng của hcn là a (cm) a 2 cm cm chiều dài của hcn là a+2 (cm) diện tích của hcn là a(a+2) (cm2) a cm
  4. 2. KN về biểu thức đại số. Ta viết xy ← x.y ĐN: Những biểu thức gồm VD: 3.x → 3x, * các số 1.x → x * các kí hiệu phép toán (–1) → “–” * còn có các chữ VD: −1 xy → − thì ta gọi là biểu thức đại số. Trong biểu thức đại số, người ta cũng dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. VD 3. Viết biểu thức đại số biểu thị: a, Quãng đường đi sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30km/h. b, Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y(h) với vận tốc 35km/h. Giải: x, y: a) quãng đường ô tô đi với vận tốc 30 km/h là 30x (km) biến số b) tổng quãng đường người đó đi là 5x + 35y (km)
  5. VD4. trong các biểu thức sau đâu là biến? Biểu thức Các biến 1/ a + 2; a(a + 5) A) biến x 2/ 5x + 3y; xy – 2y B) biến x,y,z 3/ 3푡2 C) biến x,y 4/ 3.(2 + 9) D) biến t 5/ 2xy – z E) không có biến 6/ ax + b (a ≠ 0, a, b là hằng số F) biến a. 107654321098
  6. Chú ý: Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép toán trên các chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán như trên các số. + = + ; = ; = 3; + + = + + ; = ; + = + ; −( + − )) = − − + ; 150 1 Các biểu thức đại số chứa biến ở mẫu như ; chưa 푡 −0,5 được xét đến trong chương này.
  7. VD5. Nối các ý để được khẳng định đúng. 1) x - y a) Tích của x và y Tích của 5 và y 2) 5y b) 3) Tổng của 10 và x xy c) 4) 10 + x Tích của tổng x và y với d) hiệu của x và y 5) (x + y)(x - y) e) Hiệu của x và y Ta nói 5y, xy là các đơn thức
  8. 3. ĐƠN THỨC: a)VD Xét các biểu thức 3 23 23 1 10; x; 2y; 2x2y; 8x5y3z; − x y x; 2x − y x 5 2 1 Số Một biến Tích giữa các số và các biến b) KN: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. 4. ĐƠN THỨC THU GỌN: Hệ số Phần biến Đơn thức thu gọn 21 5 3 Hệ số Mỗi biến có mặt một lần với số mũ nguyên dương. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm *) tích của một số với các biến đã được nâng lên lũy thừa với các số mũ nguyên dương. *) Số là hệ số, còn lại là phần biến.
  9. 5) BẬC CỦA MỘT ĐƠN THỨC THU GỌN 2 3 7 x y z Bậc đơn thức6 số mũ 2 số mũ 3 số mũ 1 Tổng số mũ các biến là 6 Bậc của đơn thức là tổng số mũ của các biến trong đơn thức đó.
  10. Chú ý: Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0 Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. Đơn thức có bậc -3x4y 5. Số 0 Đơn thức Ví dụ: không có bậc. Số 5 Đơn thức có bậc 0.
  11. 6) PHÉP NHÂN CÁC ĐƠN THỨC m n m+ n a) Nhắc lại kiến thức cũ x. x= x ( xy)m = xmm. y n ( xxm) = m. n b) Quy tắc nhân các đơn thức: *) hệ số nhân hệ số *) phần biến nhân phần biến Kết quả nhận được là đơn thức thu gọn. c) Ví dụ xy2.3 x 2 yz 3 = 3.( x . x2)( y 2 . y) . z 3 = 3x3 y 3 z 3 bậc là 9 3 2 3 332 (−3xy ) =−( 3) .( xy) .( ) =−27xy36 bậc là 9